1.2.1. Chương trình nhà trường:
Chương trình GD phổ thông thể hiện mục tiêu GD phổ thông; quy định
chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GD phổ thơng, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của GD phổ thơng.[ 5]
chương trình nhà trường là sự phát triển chương trình quốc gia trên cơ sở
căn cứ vào mục tiêu, CĐR, nội dung dạy họcẦ chung. Từ chương trình quốc gia, mỗi trường căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình sẽ đề xuất mục tiêu, sứ mạng và cách thực thi chương trình quốc gia riêng để đảm bảo chất lượng GD của trường mình. [ 5, tr 4]
1.2.2. Phát triển chương trình nhà trường:
Phát triển CTNT là q trình cụ thể hóa, làm chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn của địa phương trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của CTQG; lựa chọn, xây dựng nội dung (phần dành cho nhà trường xác định); và xác định cách thức thực hiện phản ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn nhà trường, những yêu cầu, thành tựu hiện đại (về khoa học giáo dục, công nghệ, Ầ); nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển các phẩm chất, năng lực của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu GD. [ 5, Tr 4]
1.2.3. Các bước xây dựng chương trình nhà trường
Nhiều tác giả xem ỘPhát triển chương trình GDỢ là một quá trình liên tục bao gồm các bƣớc sau:
Phân tắch nhu cầu (Need analysis)
Xác định mục đắch và mục tiêu (Defining aims and objectives) Thiết kế (curriculum design)
Thực thi (Implementation) Đánh giá (Evaluation)
Năm bƣớc nêu trên đƣợc bố trắ thành 1 vòng tròn khép kắn, biểu diễn sự phát triển chƣơng trình GD nhƣ một quá trình diễn ra liên tục.
Sơ đồ 1.1. Chu trình phát triển chương trình giáo dục
Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cũng là phát triển chƣơng trình GD trong phạm vi nhà trƣờng, vì vậy cũng tuân thủ 5 bƣớc nhƣ trên. Tuy nhiên do chƣơng trình nhà trƣờng là q trình cụ thể hóa của chƣơng trình quốc gia để phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trƣờng nên các bƣớc của quá trình xây dựng chƣơng trình cụ thể nhƣ sau:
1-Phân tích bối cảnh nhà trường;
2-Xác định mục tiêu của chương trình giáo dục ; 3-Thiết kế chuẩn đầu ra chương trình giáo dục; 4-Thiết kế chương trình GD;
5-Thiết kế chương trình môn học;
6-Thiết kế chuẩn đầu ra cho các môn học; 7- Biên soạn ki ̣ch bản bài giảng;
9 - Triển khai chương trình GD của trường THPT 10 -Đánh giá chương trình GD của trường THPT
Có thể tóm tắt quy trình xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng nhƣ sau:
Sơ đồ 1.2. Quy trình xây dựng chương trình nhà trường
CTQG
Hƣớng dẫn/CT của địa phƣơng
Phát triển CT (do tập thể CBQL, GV nhà trƣờng thực hiện với sự tham vấn của các đối tƣợng liên quan)
Xác định, phân tắch các yếu tố Ộkắch thắchỢ, dẫn tới sự phát triển CNTT; các Ộđầu vàoỢ
Sản phẩm: Chƣơng trình nhà trƣờng
Tiếp đó đƣợc cụ thể hóa và thực hiện qua các kế hoạch dạy học của từng GV
Sơ đồ 1.3. Các bước phát triển chương trình nhà trường
Thực thi Mục tiêu, CĐR
Phân tắch nhu cầu xã hội
Khảo sát
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Thiết kế
Lựa chọn sắp xếp nội dung các mơn học
Hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp phương tiện dạy học
Động cơ dạy học
Kế hoạch dạy học Kế hoạch KT đánh giá