Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra mơn Tốn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 001 (Trang 55 - 59)

1.3.1. Quy trình chung:

Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ mơn nằm trong quy trình tổng thể xây dựng chuẩn đầu ra của bậc học và cấp học, hiện nay ở bậc học phổ thông vấn đề xây dựng CĐR mới chỉ dừng lại ở chủ trƣơng nằm trong chƣơng trình tổng thể đổi mới giáo dục phổ thông. Qua tham khảo quy trình xây dựng CĐR của bậc học Đại học trong nƣớc của Đại học Quốc Gia Hà Nội cũng nhƣ các tài liệu của nƣớc ngoài, tác giả mạnh dạn đƣa ra quy trình chung xây dựng CĐR đối với bậc học phổ thông nhƣ sau:

Bƣớc 1. Hiệu trƣởng thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra

của trƣờng. Thành phần gồm: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách chun mơn, Phó hiệu trƣởng phụ trách giáo dục đạo đức và CSVC, TTCM các tổ, bộ phận tài vụ, một số GV cốt cán, mời một số chuyên viên của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tham gia, đại diện cha mẹ học sinh, đại diện học sinh cũ của nhà trƣờng đang tham gia công tác đào tạo ở bậc Đại học. Hiệu trƣởng phân công trách nhiệm cho các thành viên trong ban chỉ đạo.

Bƣớc 2. Ban chỉ đạo xây dựng và công bố chuẩn đầu ra tổ chức các phiên họp,

thảo luận và thống nhất về mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, các nguồn lực và giao nhiệm vụ cho các tổ chuyên môn xây dựng chuẩn đầu ra của các bộ môn thuộc các tổ chuyên môn.

Bƣớc 3. Căn cứ vào kế hoạch chung, các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch

thực hiện quá trình xây dựng CĐR bộ môn của tổ chuyên môn, phân công trách nhiệm của các thành viên trong tổ, đề xuất các yêu cầu hỗ trợ từ nhà trƣờng.

Bƣớc 4. Các tổ, nhóm chun mơn tổ chức tập huấn, nghiên cứu tài liệu về

CĐR bộ môn cũng nhƣ CĐR về phẩm chất, năng lực chung.

Bƣớc 4. Các tổ chuyên môn xây dựng dự thảo CĐR của bộ môn, lấy ý kiến

của CBGV trong tổ, học sinh đang học, học sinh đã ra trƣờng, cha mẹ học sinh.

Bƣớc 5. Tổ chức hội thảo của tổ chuyên mơn để bổ sung, hồn thiện CĐR. Bƣớc 6. Ban chỉ đạo nhà trƣờng tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho dự

Bƣớc 7. Công bố dự thảo chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trên trang Web của

trƣờng để cán bộ quản lý, giáo viên trong và ngoài nhà trƣờng, học sinh, cán bộ lãnh đạo địa phƣơng, cựu học sinh cho ý kiến đóng góp.

Bƣớc 8. Tiếp thu, hoàn thiện và Hiệu trƣởng ký công bố chuẩn đầu ra.

Bƣớc 9. Chuẩn đầu ra phải đƣợc rà soát, điều chỉnh và bổ sung định kỳ, nhằm

đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện của Giáo dục và Đào tạo trong đó có vấn đề thay SGK và chƣơng trình đào tạo. [ 4]

1.3.2. Quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ mơn Tốn bậc THPT

Nội dung QL q trình xây dựng CĐR bộ mơn Toán bậc THPT bao gồm các bƣớc sau:

1.3.2.1. Kế hoạch hóa QL xây dựng CĐR bộ mơn Tốn ở trường THPT:

Căn cứ vào thực trạng của nhà trƣờng, quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT phải đƣợc kế hoạch hóa ngay từ đầu q trình theo đúng chức năng của QL GD trong nhà trƣờng. Các bƣớc thực hiện kế hoạch hóa:

 Xác định mục tiêu và phát triển mục tiêu.  XD kế hoạch thực hiện mục tiêu.

 Triển khai thực hiện các kế hoạch.  KTĐG việc thực hiện kế hoạch.

1.3.2.2. Tổ chức, chỉ đạo q trình nghiên cứu CĐR bộ mơn Tốn ở trường THPT:

Xây dựng CĐR ở trƣờng THPT là một vấn đề hoàn toàn mới, tuy nhiên việc tổ chức, chỉ đạo q trình nghiên cứu CĐR mơn Tốn ở trƣờng THPT vẫn là một quá trình QL, chỉ đạo của CBQL trong nhà trƣờng. Chắnh vì vậy các bƣớc trong quá trình thực hiện vẫn tuân thủ theo các bƣớc của quá trình QL nói chung:

Tổ chức tự nghiên cứu tài liệu về chƣơng trình nhà trƣờng, chuẩn kiến thức kỹ năng, CĐR, đổi mới PPDH và KTĐG. Phân nhóm các kiến thức liên quan, các kiến thức hỗ trợ lẫn nhau, nhóm kiến thức hỗ trợ các mơn học khác.

Mời chuyên gia hƣớng dẫn quy trình và nội dung thực hiện. Tổ chức hội thảo.

1.3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo q trình xây dựng CĐR bộ mơn Tốn ở trường THPT:

 Để tổ chức, chỉ đạo q trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại nhà

 Phân cơng nhóm làm việc, nhóm hỗ trợ, ban chỉ đạo, ban thƣ ký.  Lập dự trù kinh phắ và điều kiện làm việc.

 Xây dựng mẫu và thử nghiệm, lấy ý kiến.

 Hội thảo thống nhất, các điều chỉnh phù hợp thực tế.

 Xây dựng CĐR tại các nhóm làm việc. Thực hiện trao đổi thống nhất trong

từng nhóm và giữa các nhóm.

 Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến của HS, GV bộ môn, CBQL, cha mẹ HS và cán

bộ chuyên môn của Sở GD&ĐT Hà Nội.

1.3.2.4. KT, điều chỉnh sai lệch trong QL việc xây dựng CĐR bộ mơn Tốn ở trường THPT:

Việc KT nhằm mục đắch điều chỉnh quá trình thực hiện, điều chỉnh về trách nhiệm của các thành viên và nhóm làm việc, điều chỉnh về sự phối hợp trong quá trình thực hiện. KT phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên ngay từ khâu lập kế hoạch, triển khai từng bƣớc thực hiện. Các hình thức KT: KT thơng qua hồ sơ lƣu, KT qu báo cáo của nhóm, KT bằng phỏng vấn trực tiếp với các thành viên.

Ngồi cơng tác KT của HT, BGH, trƣởng nhóm thì các nhóm cũng thực hiện việc tự KT để có điều chỉnh kịp thời về nội dung thực hiện.

1.3.2.5. Phê duyệt và phổ biến:

Sau khi hoàn thiện sản phẩm sẽ đƣợc lấy ý kiến phê duyệt của lãnh đạo nhà trƣờng và cấp quản lý. Chỉ sau khi đƣợc sự phê duyệt của cấp quản lý thì sản phẩm mới đƣợc phổ biến và sử dụng trong nhà trƣờng

Tiểu kết chƣơng 1

Cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật và với thực trạng của Giáo dục và Đào tạo trong những năm gần đây đã đặt ra nhu cầu phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện của Giáo dục và Đào tạo. Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI đã chỉ rõ yêu cầu đó. Một trong các nội dung đƣợc Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI đề cập đến là Ộ chuẩn đầu ra Ộ. Để cụ thể hóa Nghị quyết, dự thảo chƣơng trình tổng thể Giáo dục phổ thông đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣa ra lấy ý kiến và sẽ thực hiện triển khai đồng bộ trong thời gian tới, trong đó cũng đã nêu lên yêu cầu về Ộchuẩn đầu raỢ đối với bậc học phổ thông.

Đây thực sự là một vấn đề mới đối với bậc học phổ thông, từ khái niệm cho đến sản phẩm cụ thể đều chƣa có ở trong nƣớc. Đối với các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến nhƣ Hoa Kỳ, vƣơng quốc Anh,.. thì bậc học phổ thơng cũng đã có Ộ chuẩn đầu raỢ với các nghĩa khác nhau ở mỗi quốc gia.

Chƣơng I là chƣơng về một số cơ sở lý luận về chuẩn đầu ra nói chung, chuẩn đầu ra bộ mơn nói riêng. Nội dung của chƣơng đã đề cập đến các khái niệm: chuẩn kiến thức kỹ năng, phẩm chất, năng lực, chuẩn đầu ra theo năng lực, chuẩn đầu ra của chƣơng trình giáo dục, chuẩn đầu ra cấp học, chuẩn đầu ra bộ môn. Nội dung cũng đã đề cập đến các khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, chƣơng trình nhà trƣờng và phát triển nhà trƣờng, quy trình xây dựng và quản lý quy trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT.

Đây là các tiền đề để :

- Phân tắch thực trạng quản lý xây dựng CĐR mơn Tốn tại trƣờng THPT Thanh Oai A - Hà Nội;

- Đề ra các biện pháp quản lý việc xây dựng CĐR mơn Tốn tại trƣờng THPT Thanh Oai A - Hà Nội.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA MƠN TỐN Ở TRƢỜNG THPT THANH OAI A Ờ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 001 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)