Kết quả khảo cứu về tắnh cần thiết, khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 001 (Trang 100)

Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tắnh cần thiết, tắnh khả thi của các biện

pháp 1

1

T

T Nội dung các biện pháp

Tắnh cần thiết (%) Tắnh khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và GV bộ môn Tốn về CĐR mơn Tốn cấp THPT

T

T Nội dung các biện pháp

Tắnh cần thiết (%) Tắnh khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 2 Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện biên soạn, thử nghiệm và phổ biến CĐR bộ mơn Tốn, KTĐG và điều chỉnh.

72.33 22.9 4.76 1,43 3,81 4,76

3

Chỉ đạo phối kết hợp giữa các bộ phận chun mơn của nhà trƣờng trong q trình biên soạn và phổ biến CĐR mơn Tốn cấp THPT

81.26 14.94 3.8 78,10 20,95 0,95

4

Thực hiện thanh tra, KTĐG và điều chỉnh việc thực hiện xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT

73.18 21.26 5.56 84,76 4,29 0,95

Số liệu bảng trên cho thấy có sự chuyển biến trong nhận thức của CBGV nhà trƣờng trong việc triển khai biên soạn và sử dụng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại nhà trƣờng, đồng thời cũng cho thấy các biện pháp đó đƣợc đánh giá mức độ khả thi cao và cần thiết cho quá trình triển khai.

Biện pháp thứ nhất: "Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và

GV bộ mơn Tốn về CĐR mơn Tốn cấp THPT ". Đây là biện pháp chìa khóa cho

việc thực hiện các biện pháp tiếp theo, biện pháp này có tắnh cần thiết và tắnh khả thi cao, bởi lẽ từ thực tế công việc giảng dạy của bộ mơn đặt ra nhu cầu cần thiết phải có CĐR bộ mơn nhƣng thế nào là CĐR bộ mơn và các kỹ thuật để có thể biên soạn đƣợc CĐR bộ mơn cũng nhƣ sử dụng nó ra sao thì GV lại chƣ đƣợc biết hoặc biết rất hạn chế. Biện pháp này dễ thực hiện và triển khai, chỉ cần nhà trƣờng có kế

- Mức cần thiết: 90.06% cho là rất cần thiết, 9.94% cho là cần thiết. - Tắnh khả thi: 83.86% cho là rất khả thi, 16.14% cho là khả thi.

Biện pháp thứ hai: "Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch,

chỉ đạo thực hiện biên soạn, thử nghiệm và phổ biến CĐR bộ mơn Tốn, KTĐG và điều chỉnh.". Đây là biện pháp có giúp cho q trình triển khai đạt hiệu quả, tuy

nhiên vấn đề lập kế hoạch và triển khai các kế hoạch của nhà trƣờng từ trƣớc đến nay đều có sự thụ động từ phắa GV, BGH hoặc ban chuyên môn của nhà trƣờng thực hiện lập kế hoạch và triển khai việc thực hiện, GV và nhân viên của nhà trƣờng căn cứ kế hoạch đó để thực thi . Do vậy trong công việc xây dựng CĐR lần này có sự yêu cầu tham gia của CBGV ngay từ các khâu lập kế hoạch tạo ra sự chƣa thông suốt về nhận thức của một số GV. Họ vẫn quan niệm rằng Ộ việc làm kế hoạch là việc của mấy vị lãnh đạo QL cịn GV cứ thế mà làmỢ. Chắnh vì vậy sự đánh giá về mức độ cần thiết và tắnh khả thi từ phắa GV là không cao bằng biện pháp 1

- Mức cần thiết: 73,22% cho là rất cần thiết, 22,9% cho là cần thiết và 4,76% cho là không cần thiết.

- Mức khả thi: 71,73% cho là rất khả thi, 23,81% cho là khả thi và 4,76% cho là khơng khả thi

Tuy vậy nhìn tổng thể thì biện pháp này có tắnh khả thi cao, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong năm học.

Biện pháp thứ ba: "Chỉ đạo phối kết hợp giữa các bộ phận chuyên môn của

nhà trường trong quá trình biên soạn và phổ biến CĐR mơn Tốn cấp THPTỢ.

Đây là biện pháp đƣợc đại đa số GV trong toàn trƣờng nhận xét là rất cần thiết và có tắnh khả thi tƣơng đối cao. Biện pháp này phân định rõ trách nhiệm của các bộ phận chuyên môn khác trong nhà trƣờng trong việc hỗ trợ cho nhiệm vụ này của nhà trƣờng nói riêng và tạo tiền lệ cho triển khai các công tác khác của nhà trƣờng nói chung.

Biện pháp thứ tƣ: "Thực hiện thanh tra, KTĐG và điều chỉnh việc thực hiện

xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT ".

Khi nói đến thanh tra, KT là tâm lý chung của GV là khơng thắch và có phản ứng chƣa tắch cực, đó là thực tế do hàng năm nhà trƣờng phải tiếp khá nhiều các đoàn thanh tra, KT của cấp trên. Tuy nhiên sau khi đƣợc hƣớng dẫn và nói rõ mục

đắch của việc thanh tra, KT quá trình xây dựng CĐR bộ mơn là phát hiện các lỗi trong quá trình thực hiện để điều chỉnh, bổ sung cho đúng, đủ và hiệu quả. Khi đó thì sự nhìn nhận về mức độ cần thiết và tắnh khả thi là cao, có sự hợp tác cao trong cơng việc.

- Mức cần thiết: 73,18% cho là rất cần thiết, 21,26% cho là cần thiết, 5,56% cho là không cần thiết.

- Tắnh khả thi: 84,76% cho là rất khả thi, 14,29% cho là khả thi, 0,95% cho là không khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua nghiên cứu lý luận cũng nhƣ nắm bắt thực trạng việc QL hoạt động xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A với góc độ một CBQL, tác giả đã nghiên cứu đề xuất một số biện pháp QL hoạt động xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A. Cụ thể:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và GV bộ môn Tốn về CĐR mơn Tốn cấp THPT

Biện pháp 2: Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện biên soạn, thử nghiệm và phổ biến CĐR bộ mơn Tốn, KTĐG và điều chỉnh.

Biện pháp 3: Chỉ đạo phối kết hợp giữa các bộ phận chuyên môn của nhà trường trong quá trình biên soạn và phổ biến CĐR mơn Tốn cấp THPT

Biện pháp 4: Thực hiện thanh tra, KTĐG và điều chỉnh việc thực hiện xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT

Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho nhau và đều ảnh hƣởng ở những góc độ khác nhau đến kết quả và hiệu quả của quá trình xây dựng CĐR bộ mơn Tốn bậc THPT. Qua khảo nghiệm các biện pháp đều đƣợc các CBQL, GV đánh giá là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận:

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về QL, QLGD, QL trƣờng THPT, năng lực, chuẩn đầu ra dƣới dạng năng lực và các vấn đề liên quan đến CĐR môn Tốn bậc THPT. Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên đã định hƣớng và xác lập nên cơ sở giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp QL quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A- Thành phố Hà Nội.

1.2. Về thực tiễn:

Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về GD trƣờng THPT Thanh Oai A nói chung và hoạt động xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT nói riêng. Đồng thời, luận văn đã ĐG thực trạng QL, QL hoạt động xây dựng CĐR mơn Tốn của trƣờng THPT Thanh Oai A trong những năm qua, thấy đƣợc những khó khăn, thuận lợi những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế và lý giải nguyên nhân của thực trạng đó.

CĐR là một vấn đề hoàn toàn mới đối với bậc học phổ thơng tại Việt Nam nói chung và tại trƣờng THPT Thanh Oai A nói riêng. CBGV nhà trƣờng mới chỉ sử dụng và quản lý quá trình sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng. Đối với các hiểu biết về CĐR còn rất hạn chế cả về lý luận và thực tiễn.

Nguyên nhân của thực trạng trên bao gồm những yếu tố khách quan cũng nhƣ yếu tố chủ quan. Sự cập nhật và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là rất hạn chế.

1.3. Về việc đề xuất một số biện pháp QL quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trường THPT Thanh Oai A

Kết hợp kết quả nghiên cứu lý luận với kết quả nghiên cứu về thực trạng công tác QL q trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT ở trƣờng THPT Thanh Oai A, luận văn đề xuất 4 biện pháp nhằm đạt hiệu quả QL quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ CBQL và GV bộ môn Tốn về CĐR mơn Tốn cấp THPT

Biện pháp 2: Tổ chức thành lập bộ phận chuyên môn, lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện biên soạn, thử nghiệm và phổ biến CĐR bộ mơn Tốn, KTĐG và điều chỉnh.

Biện pháp 3: Chỉ đạo phối kết hợp giữa các bộ phận chuyên môn của nhà trƣờng trong quá trình biên soạn và phổ biến CĐR mơn Tốn cấp THPT

Biện pháp 4: Thực hiện thanh tra, KTĐG và điều chỉnh việc thực hiện xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT

1.4. Về kết quả kiểm định nhận thức về tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp QL quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trường THPT Thanh Oai A

Kết quả kiểm định nhận thức về tắnh cần thiết và tắnh khả thi cho thấy các biện pháp QL quá trình xây dựng CĐR mơn Toán bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay do luận văn đề xuất đƣợc ĐG là có tắnh cần thiết và khả thi. Sự cần thiết thể hiện ở chỗ nó tạo ra nhu cầu phải đẩy mạnh đổi mới PPDH và KTĐG, thực hiện quá trình cơng khai minh bạch trong giáo dục và đào tạo. Tạo điều kiện cho ngƣời dạy kiểm sốt điều chỉnh q trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học. Nó cũng giúp ngƣời học chủ động trong toàn bộ quá trình học tập cả trên lớp lẫn ở nhà cũng nhƣ giúp cho HS hình thành, phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết. Mặt khác, các biện pháp đề ra trong luận văn có tắnh khả thi cao vì khơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan, không yêu cầu đầu tƣ lớn về tài lực - vật lực mà chủ yếu dựa vào các yếu tố chủ quan, chỉ cần có sự đầu tƣ thời gian, công sức hợp lý và quan trọng hơn cả là phải có sự nhiệt huyết, quyết tâm cao của đội ngũ CBQL và GV. Vì vậy khả năng vận dụng vào thực tế cơng tác QL q trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay là thuận lợi.

Với thời gian hạn chế và là công việc hồn tồn mới cần có sự đầu tƣ nhiều về thời gian, chắnh vì vậy quá trình xây dựng CĐR mơn Tốn bậc THPT tại trƣờng THPT Thanh Oai A mới chỉ dừng ở mức độ xây dựng CĐR theo dạng năng lực chuyên biệt về kiến thức và kỹ năng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Phòng Quản lý thi và kiểm định chất lƣợng giáo dục (Sở Giáo dục Ờ Đào tạo) cần thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị tập huấn cho đội ngũ GV cốt cán các trƣờng những chuyên đề liên quan trực tiếp về CĐR.

- Có kế hoạch, giải pháp để các trƣờng THPT thử nghiệm xây dựng và sử dụng CĐR đối với các bộ môn.

2.2. Đối với Ban Giám hiệu trường THPT Thanh Oai A

- BGH nhà trƣờng quan tâm hơn nữa tới cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tìm hiểu về các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới qua sách báo và mạng Internet.

- Có kế hoạch bồi dƣỡng để phát triển đội ngũ từ các tổ chun mơn, nhóm chun mơn, GV và HS trong tồn trƣờng. Có thể mời chuyên gia giỏi trong lĩnh vực xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng về tập huấn cho đội ngũ GV.

- Khuyến khắch GV tiếp tục tham gia xây dựng CĐR đối với các bộ môn khác cũng nhƣ hồn thiện CĐR bộ mơn Tốn.

2.3. Đối với GV

- Các tổ chuyên môn nhà trƣờng cùng với BGH xây dựng kế hoạch sử dụng tốt bộ chuẩn kiến thức kỹ năng đồng thời nghiên cứu tài liệu, mời chuyên gia tập huấn về CĐR để tiến tới xây dựng CĐR bộ mơn phần dành cho nhà trƣờng.

Ngồi ra, những biện pháp mà tác giả đã đề xuất trong luận văn này là kết quả của sự nghiên cứu lý luận, trải nghiệm thực tiễn công tác quản lý ở đơn vị và đặc biệt là dựa trên kết quả nghiên cứu tình hình thực trạng ở trƣờng THPT Thanh Oai A, ngoại thành Thành phố Hà Nội trong thời gian những năm 2013 - 2015. Bởi vậy khi nghiên cứu và áp dụng ở một đơn vị khác và trong hồn cảnh thời gian khác thì cần phải đƣợc xem xét cẩn trọng, cụ thể, tránh áp dụng máy móc vì nó khơng phải khi nào và ở đâu cũng cũng đều phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và QL

GD. Nxb GD, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb chắnh trị Quốc gia, Hà nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2009), Vấn đề Ộ Quản lýỢ và Ộ Quản lý nhà trườngỢ. Tài

liệu giảng QLGD, trƣờng ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội.

4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000.

5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

4/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ

năng mơn Tốn lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (25/6/2013), hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT về thắ

điểm phát triển chương trình nhà trường phổ thơng.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông

tổng thể.

9. Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện

chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ

thông. Nxb GD, Hà nội.

11. Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh,

Hoàng Văn Vân (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD trung học phổ

thông- Môn Tiếng Anh. Nxb GD, hà Nội.

12. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb GD, Hà

Nội.

13. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

14. Phạm Quang Huân (2006), Giáo viên THPT với vấn đề quản lý chất lượng quá trình dạy học, Tạp chắ Khoa học Giáo dục - Viện CL-CTGD, Số 6/2006.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. Nxb Giáo dục , Hà Nội.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường. Viện KHGD, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QL, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI. Nxb

ĐHGQ Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chắ (2012), Lý luận đại cương về quản

lý. Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. Học

viện QLGD, Hà Nội

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao học

QLGD, trƣờng ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2010.

21. Lê Đức Ngọc (2014), Tài liệu tập huấn kỹ thuật xây dựng chương trình nhà

trường phổ thơng. NXB ĐHQG Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình xây dựng chuẩn đầu ra bộ môn toán ở trường trung học phổ thông thanh oai a – hà nội 001 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)