Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.5. Qui trình rèn luyện năng lực nhận nhận thức của học sinh
Bước 1: Nghiên cứu kĩ nội dung cần giảng dạy.
Nội dung giảng dạy được thể hiện qua chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đó là những kiến thức cơ bản mà học sinh cần đạt được.
Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt được của mỗi nội dung
Trong mỗi đơn vị nội dung kiến thức cần xác định rõ sau khi học xong học sinh cần đạt được về mặt kiến thức là gì, về mặt kĩ năng là gì?
Bước 3: Xác định rõ các kĩ năng cần rèn luyện để hình thành năng lực nhận thức
Có rất nhiều kĩ năng được hình thành thơng qua kiểm tra đánh giá: như kĩ năng đọc sách, kĩ năng tóm tắt kiến thức, kĩ năng phát hiện kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giải bài tập, kĩ năng thực hành, kĩ năng phân tích
tổng hợp, kĩ năng so sánh, phân tích khái qt hóa, kĩ năng ứng dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Tuy nhiên tùy từng loại kiến thức khác nhau tương ứng với các mục tiêu đề ra giáo viên lựa chọn những kĩ năng cần rèn luện cho phù hợp.
Bước 4: Xây dựng câu hỏi và bài tập để kiểm tra đánh giá
Từ việc xác định các bước trên giáo viên xây dựng những câu hỏi tương ứng với mỗi nội dung, mỗi kĩ năng cần rèn luyện. Các câu hỏi đưa ra mang tính chất tư duy để khi trả lời được câu hỏi đó là học sinh có thể hiểu bài sâu sắc hơn. Cần hạn chế những câu hỏi mang tính chất đơn giản. Câu hỏi đưa ra cần có thời gian đủ để học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 5: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
Nên đọc kỹ đề bài hay câu hỏi để xác định rõ mục đích yêu cầu của đề bài hay câu hỏi đó. Để khơng bị lạc đề học sinh nên gạch chân những từ những ý quan trọng của câu hỏi hay bài tập đó, động tác này tuy đơn giản nhưng rất quan trọng nó tạo cho mình thói quen khi đi tìm u cầu, mục đích của câu hỏi. Từ đó bạn dồn hết sức lực và tí tuệ của mình tập trung giải quyết mục đích đó.
Học sinh nên định hình hay xác định rõ dạng câu hỏi hay bài tập ở mức thang nhận thức gì trong các mức thang của nhận thức để có hướng chung giải quyết các dạng câu hỏi kiểu này.
Mỗi cá nhân có thể viết nhanh những phương án trả lời sau đó thảo luận với nhóm mình được phân cơng.
2.6. Đánh giá định tính để tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy năng lực nhận thức của học sinh
* Trong q trình tổ chức dạy học có nhiều kiểu bài
Bài lên lớp dạy kiến thức mới – Đây là thể loại phổ biến nhất: Nhiệm vụ chính của kiếu bài này là khai thác tri thức mới, ngồi ra cịn phải sơ bộ
của bài cũ.Bài lên lớp dạy ôn tập. Bài lên lớp dạy kiến thức thực hành. Bài lên lớp kiểm tra đánh giá. Bài về nhà củng cố kiến thức mới. Bài về nhà vận dụng thực hành.
Với rất nhiều kiểu bài trong tổ chức dạy học, phạm vi luận văn tôi chỉ đề cập đến “Đánh giá định tính trong q trình dạy bài mới”
Trong q trình dạy bài mới để có thể thực hiện đổi mới trong dạy học thì giáo viên khơng thể chỉ có thuyết trình. Vì vậy việc sử dụng câu hỏi bài tập định tính là một phương pháp hữu hiệu giúp học sinh hiểu được bản chất vấn đề của kiến thức mới. Mỗi câu hỏi và bài tập định tính trong tồn bộ bài học sẽ cho học sinh cái nhìn tổng thể về bài học mới. Việc sử dụng đánh giá định tính có thể xun suốt bài học nhưng cũng có thể chỉ sử dụng ở một mục của bài học.
Bài mới ngồi khai thác kiến thức mới cịn phải biết kết hợp lồng ghép liên hệ với kiến thức đã học và nội dung sẽ học trong những bài tới.
Trong phạm vi của luận văn việc sử dụng kết quả đánh giá định tính để tổ chức dạy học cho học sinh chỉ được thể hiện qua kiểu lên lớp dạy bài mới.
Các bước trong quy trình rèn năng lực nhận thức của học sinh khi dạy bài mới.
Bước 1: Xác định nội dung và mục tiêu của bài mới.
Bước 2: Xác định các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh để phát triển năng lực nhận thức của học sinh.
Bước 3: Xây dựng câu hỏi bài tập định tính cho phù hợp nội dung và mục tiêu.
Bước 4: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu trả lời của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài 12 Hô hấp ở thực vật - SGK sinh học 11THPT
Bước 1: Xác định nội dung và mục tiêu của bài mới
Phân biệt được hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu khí. Mơ tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. Nhận biết được hô hấp sáng diễn ra ngồi ánh sáng.
Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp.
Bước 2: Xác định các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh để phát triển năng lực nhận thức của học sinh.
- Kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
VD: Khi dạy khái niệm hơ hấp ở thực vật có các thí nghiệm về hơ hấp. Học sinh quan sát hình 12.1, phân tích kênh hình và trả lời được ba câu hỏi:
Câu 1. Vì sao nước vơi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
Câu 2. Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái có phải do hạt nảy mầm hút O2 khơng, vì sao?
Câu 3. Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ khơng khí bên ngồi bình chứng thực điều gì?
- Kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
Sau khi quan sát hình, kết hợp với kiến thức liên mơn Sinh – Hóa học sinh sẽ phân tích câu hỏi và đưa ra đáp án trả lời.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Với 3 câu hỏi thí nghiệm được nêu ra học sinh cần xác định rõ vấn đề cần trả lời được đặt ra.
Sau đó cần xác định những thơng tin đã cho (là việc bố trí thí nghiệm
được thể hiện hồn tồn trên hình vẽ, học sinh phải mơ tả được thí nghiệm đúng thì mới có thể trả lời được câu hỏi) với các thơng tin cần tìm (là các vấn đề phải trả lời).
Tìm được các mối liên hệ rồi thì dựa vào cách xử lý thơng tin của mỗi cá nhân học sinh có thể giải thích được bản chất các vấn đề đặt ra theo những hướng khác nhau:
VD: Có học sinh trả lời được nước vơi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động nhưng không giải thích được vì sao. Chỉ những học sinh biết cách xử lý thơng tin (tìm thấy mối liên hệ giữa kiến thức Hóa học và Sinh học: nước vơi trong bị sục khí CO2 sẽ bị vẩn đục thì sẽ biết cách giải thích vì sao).
Tương tự với hai thí nghiệm dưới để có thể trả lời được chính xác thì đều phải phân tích theo các bước như thí nghiệm 1. Sau khi trả lời được 3 câu hỏi trên giáo viên nhận xét và đưa ra câu hỏi vận dụng thực tế để học sinh giải quyết tình huống.
Câu 4: Khi ta đưa tay vào bao thóc mới nảy mầm tay ta có cảm giác gì ?
Nếu học sinh hiểu bài qua việc phân tích các thí nghiệm học sinh sẽ trả lời được ngay là tay có cảm giác ấm hơn vì hơ hấp tỏa nhiệt.
Bước 3: Xây dựng câu hỏi bài tập định tính cho phù hợp nội dung và mục tiêu.
VD: Khi dạy phần II- Con đường hô hấp ở thực vật
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 12.2 và phân biệt phân giải hiếu khí và phân giải kị khí thơng qua phiếu học tập.
Nội dung Tiêu chí
Phân giải hiếu khí Phân giải kị khí
1. Nơi diễn ra 2. Điều kiện 3.Diễn biến 4. Kết quả
Khi dạy mục III- Hô hấp sáng
GV: Có thể sử dụng tranh hơ hấp sáng của sách nâng cao chiếu lên cho học
sinh quan sát. Kết hợp hình vẽ và nội dung SGK em hãy hồn thành nội dung phiếu học tập sau: TÌM HIỂU VỀ HƠ HẤP SÁNG
Câu 1 Hơ hấp sáng là gì ?...................................................................... Câu 2 Hơ hấp sáng diễn ra trong điều kiện nào?...................................... Câu 3 Diến biến của hô hấp sáng ?........................................................ Câu 4 Hô hấp sáng xảy ở đâu ?............................................................. Câu 5 Kết quả của hơ hấp sáng ?Vì sao hơ hấp sáng gây lãng phí sản
phẩm của quang hợp ?................................................................. Khi có các phiếu học tập giáo viên có thể yêu mỗi học sinh tự viết ra kết quả hoặc giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Mỗi nhóm có thể làm chung một nhiệm vụ hoặc mỗi nhóm có thể làm những nhiệm vụ khác nhau.
Bước 4: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung câu trả lời của học sinh
Sau khi nêu vấn đề, xác định được nhiệm vụ nhận thức giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Từ các câu hỏi được giao giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin qua kênh hình kênh chữ SGK đồng thời giáo viên khích lệ mỗi cá nhân tham gia vào các hoạt động chung của nhóm, xử lý các tình huống trao đổi với các thành viên của nhóm.
Ghi lại các ý kiến theo suy nghĩ của nhóm mình và lên báo cáo( vấn đề nào được nhóm nhất trí, vấn đề nào nhóm cịn tranh luận để đưa ra thảo luận trong cả tập thể lớp)
Đưa ra nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm. Giáo viên nhận xét tổng kết phần nội dung của học sinh, phân tích rõ ưu nhược điểm của mỗi
nhóm, cá nhân đưa ra lời khen chê kịp thời và hồn chỉnh nội dung cịn thiếu của học sinh.
2.7. Những tiêu chí để đánh giá hiệu quả năng lực nhận thức trong học tập của học sinh sau khi đánh giá định tính kết quả học tập mơn Sinh tập của học sinh sau khi đánh giá định tính kết quả học tập mơn Sinh học 11
2.7.1. Khả năng tư duy phân tích tổng hợp câu hỏi, phân tích câu hỏi để tìm những ý cơ bản, trọng tâm để trả lời tìm những ý cơ bản, trọng tâm để trả lời
+ Xác định được giả thiết của bài, tìm được cái đã cho và xác định được các mối quan hệ trong giả thiết đã cho, xác định được các mối liên hệ trong mỗi giả thiết của câu hỏi đã cho.
+ Xác định vấn đề cần trả lời.
+ Xác định mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm.
2.7.2. Cách xử lý thơng tin
+ Giải thích được bản chất vấn đề được đặt ra trong câu hỏi, bài tập. + Chỉ ra được mối liên hệ giữa các kiến thức.
2.7.3. Lập đề cương
+ Tìm ra vấn đề cần trình bày trong cái cần tìm.
+ Xác đinh được ý trọng tâm trong các vấn đề kiến thức.
+ Trình bày các vần đề theo một trình tự để đảm bảo tính loogic của nội dung kiến thức.
2.7.4. Khả năng diễn đạt thông tin
+ Sử dụng các hình thức thể hiện mối quan hệ phù hợp giữa các vấn đề cần trình bày. Có thể bằng hình, sơ đồ, hình vẽ, bằng lời…
+ Trình bày được các bước giải quyết vấn đề một cách hợp lý để từ đó hình thành kết quả.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Vận dụng đánh giá định tính kết quả học tập của học sinh để xây dựng được các giáo án sinh học 11 chương chuyển hóa vật chất và năng lượng theo hướng phát triển năng lực nhận thức của học sinh.
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Xây dựng một số giáo án giảng dạy chương chuyển hóa vật chất và năng lượng. Trong phần thực nghiệm chúng tôi tiến hành dạy 4 bài:
Bài 1. Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ Bài 9. Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4, CAM Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 15. Tiêu hóa ở động vật
Quy trình TN sư phạm được tiến hành theo đúng phân phối chương trình.
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm
3.1.3.1. Chọn trường, lớp và GV tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Nguyễn Du; THPT Hồng Quang; THPT Thành Đông thuộc TP Hải Dương. Với mỗi đợt tại mỗi trường, chúng tôi chọn hai lớp: một lớp ĐC và một lớp TN. Trong đó, lớp TN và ĐC đều có trình độ và khả năng nhận thức trong học tập môn Sinh học tương đối đồng đều nhau (dựa vào kết quả khảo sát và phân loại HS theo đánh giá của GV bộ môn và GV chủ nhiệm).
GV tham gia thực nghiệm là những GV vững vàng về chun mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong giảng dạy và dạy đồng thời cả lớp ĐC và lớp TN tại trường khảo sát. Tại lớp ĐC, GV dạy theo giáo án thiết kế và thực hiện
theo tiến trình DH thơng thường. Tại lớp TN, GV dạy theo giáo án thực nghiệm, có trao đổi và hướng dẫn cách sử dụng các biện pháp sư phạm.
3.1.3.2. Bố trí thực nghiệm
* Thực nghiệm thăm dò
Mỗi lớp thực nghiệm được dạy trước hai tiết để học sinh làm quen với việc đánh giá định tính kết quả học của các em. Từ những kết quả thu được giáo viên tổ chức dạy học theo hướng phát huy năng lực nhận thức của học sinh thông qua các phương pháp dạy học đổi mới.
Sau khi tiến hành thực nghiệm thăm dò bằng cách dạy thử tiết đầu tiên ở một lớp và rút kinh nghiệm ở những điểm chưa hợp lý đồng thời thay thế bằng những nội dung phù hợp hơn, chúng tôi tiến hành TN chính thức.
*Thực nghiệm chính thức
Tiến hành trong học kì I của năm học 2011- 2012 được tiến hành đối chứng song song gồm 2 khối lớp TN và ĐC. Sau mỗi bài, chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của HS ở cả 2 nhóm lớp ĐC và lớp TN với cùng thời gian, cùng đề và cùng biểu điểm.
Trong giờ thực nghiệm, chúng tôi cử người dự giờ quan sát các dấu hiệu định tính của giờ học. Chúng tôi tiến hành đánh giá định lượng bằng kiểm tra trắc nghiệm tự luận.
Ở 3 trường khác nhau nhưng cùng khảo sát trên đối tượng học sinh 11, cùng tiến hành kiểm tra 2 đề trong thực nghiệm và 2 đề sau thực nghiệm để đánh giá độ bền kiến thức của HS. Các lớp TN và ĐC đều được kiểm tra cùng một đề và được chấm trên cùng một thang điểm và biểu điểm.
3.2. Xử lý số liệu
3.2.1. Phân tích kết quả định tính
- Phân tích – đánh giá những dấu hiệu tích cực nhận thức của HS trong quá trình dạy học ở lớp TN và ĐC thơng qua các tiêu chí:
+ Khơng khí lớp học: Thái độ của HS, tinh thần làm việc của mỗi cá nhân, của các nhóm trong q trình làm việc nhóm.
+ Sự tương tác giữa thầy và trò trong các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức (KN).
+ Chất lượng trả lời các câu hỏi bài tập, chất lượng bài kiểm tra. + Ý kiến phản hồi của học sinh sau mỗi giờ học.
- Phân tích chất lượng các bài kiểm tra theo các tiêu chí:
+ Xác định được dấu hiệu chung, bản chất của KN. + Lấy được ví dụ về KN.
+ Khả năng vận dụng kiến thức KN.
+ Khả năng lưu giữ thông tin (độ bền của kiến thức KN).
+ Khả năng tư duy phân tích tổng hợp câu hỏi, phân tích câu hỏi để tìm những ý cơ bản, trọng tâm để trả lời.
+ Khả năng xử lý thông tin. + Khả năng diễn đạt thơng tin.
3.2.2. Phân tích kết quả định lượng
Sau mỗi bài TN chúng tôi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học:
- Lập bảng phân phối, bảng tần xuất, bảng tần suất hội tụ (luỹ tích).