Khái quát về trƣờng trung học cơ sở Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 53)

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1. Khái quát về trƣờng trung học cơ sở Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Trì, thành phố Hà Nội

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trường trung học cơ sở Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Trƣờng THCS Tứ Hiệp là trƣờng học đƣợc mang tên đơn vị xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Trƣờng nằm về phía Nam huyện Thanh Trì, cách trung tâm huyện 3 km, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 12 km. Trƣờng đƣợc thành lập vào năm học 1961 - 1962 với tên gọi ban đầu là trƣờng Phổ thông cơ sở Tứ Hiệp. Trƣờng đƣợc thành lập với hai lớp học, 3 thầy cô giáo và khoảng sáu bảy mƣơi học sinh, thầy giáo Trần Kim Hƣng là Hiệu trƣởng đầu tiên của trƣờng. Tiếp theo năm học đầu tiên, đến năm học 1962 - 1963 trƣờng PTCS Tứ Hiệp đã có 7 phịng học kiên cố. Năm 1965 - 1966, trƣờng PTCS Tứ Hiệp tách riêng cấp 2. Trong những năm chiến tranh, thầy và trị nhà trƣờng đã vƣợt lên mọi khó khăn, mất mát để duy trì trƣờng lớp, khơng để gián đoạn việc học của học sinh. Năm học 1975 - 1976, khi Tổ quốc thống nhất, đất nƣớc đƣợc hoàn toàn tự do, độc lập, thầy hiệu trƣởng Trần Văn Năng tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp trong phong trào thi đua hai tốt cùng tập thể giáo viên nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều thành tích đƣợc cấp trên ghi nhận.

Năm 2013, nhà trƣờng vinh dự đƣợc nhận Huân chƣơng Lao động hạng ba do Nhà nƣớc trao tặng, ghi nhận những thành quả giáo dục mà thầy và trị trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đã liên tục phấn đấu trong những năm qua.

2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Tổng số cán bộ giáo viên: 54 ngƣời trong đó bao gồm 11 nam, 43 nữ, 47 giáo viên trong biên chế, 07 giáo viên hợp đồng. Đảng viên: 24 đồng chí. Trình độ: 45 giáo viên có trình độ đại học, 09 giáo viên trình độ cao đẳng. Độ tuổi: Trên 50: 3 giáo viên chiếm 5.56%; Từ 30 đến 49: 30 giáo viên chiếm 75.93%; Dƣới 30: 10 giáo viên chiếm 18.51%

Thực hiện tốt nghị quyết ngành giáo dục, chống bệnh thành tích, chống gian lận trong thi cử. Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đƣa công nghệ thông tin vào giảng dạy, thực hiện nghiêm chỉnh dạy theo phân phối chƣơng trình. Phong trào hội giảng, dự giờ thăm lớp, thanh tra định kỳ đƣợc duy trì, tổng số tiết dự giờ của BGH năm học 2015 - 2016 là 165 tiết, số tiết dự giờ của giáo viên là 150 tiết trong đó tiết dạy loại giỏi chiếm trên 90%, nhiều đồng chí đảng viên vƣợt số tiết dự giờ theo qui định. Khơng có tiết dạy chay. Thực hiện các tiêu chí của nhà trƣờng trong việc phấn đấu “nhà giáo mẫu mực”. Giáo viên thực hiện tốt các qui định của ngành và địa phƣơng, không dạy thêm tràn lan. Thành tích của nhà trƣờng trong các kỳ thi giáo viên dạy giỏi trong những năm gần đây: Cô giáo Phạm Thị Hồng Yến (giải nhất TP môn Ngữ Văn), cô giáo Hồ Thị Thu Huyền (giải nhất Chuyên đề Ngữ Văn cấp TP), cơ giáo Phạm Thì Đào (giải nhì mơn Lịch Sử), cơ giáo Trần Thị Thanh Hoa (giải ba mơn Tốn),…

2.1.3. Học sinh

Tổng số học sinh: 1140 trong đó số học sinh nữ là 511 em, 758 học sinh nam. Tổng số lớp: 28 trong đó khối 6 là 7 lớp, khối 7 là 7 lớp, khối 8 là 8 lớp, khối 9 là 6 lớp.

Hàng năm, số học sinh tốt nghiệp ra trƣờng là 100%, số học sinh đỗ vào các trƣờng THPT ngày một tăng lên, từ 75% đến 85%. Đặc biệt, đội ngũ học sinh giỏi cấp huyện và cấp thành phố năm sau luôn cao hơn năm trƣớc.

2.1.4. Hoạt động giáo dục tư tưởng

Chi bộ nghiêm túc nghiên cứu, học tập, quán triệt các nghị quyết đại hội Đảng, các nghị quyết của TW, các chỉ thị nghị quyết của ngành giáo dục. Tổ chức tốt việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh. Nhờ vậy, đội ngũ giáo viên thêm kiên định, lập trƣờng, tƣ tƣởng vững vàng, phẩm chất đạo đức đƣợc nâng cao.

2.1.5. Cơ sở vật chất

Tổng diện tích nhà trƣờng hơn 9000 m2 ( phòng học: 28; phòng đa năng: 01, phịng bộ mơn: 04). Thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập (máy chiếu, máy vi tính, máy in, tivi, đầu đĩa, cassette, đàn organ, bàn ghế, bảng, tủ lƣu trữ,…) đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ.

2.1.6. Thuận lợi và khó khăn

BGH và tập thể GV đoàn kết cùng nhau xây dựng nhà trƣờng. Nề nếp làm việc ngày càng đi vào ổn định, đại bộ phận giáo viên có nhận thức đúng đắn về yêu cầu bức thiết việc đổi mới phong cách làm việc và giảng dạy. Chất lƣợng đầu vào ngày càng đƣợc cải thiện.

Đƣợc sự quan tâm thiết thực, hiệu quả của các cấp lãnh đạo, của Ban phụ huynh học sinh, nhà trƣờng đã đầu tƣ sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng dạy học.

Bên cạnh đó, nhà trƣờng vẫn cịn có những khó khăn nhƣ cịn thiếu một số phịng học bộ mơn, phịng học đa năng chuyển làm phịng học mơn Tiếng Anh. Ngoài ra, sức khỏe của một số giáo viên suy giảm ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

Bảng 2.1. Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh những năm gần đây

Năm học Hạnh kiểm Học lực

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Y- K

2014 - 2015 82.52% 15.22% 2.26% 0% 31.72% 37.66% 26.15% 4.47%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)