Biện pháp 7: Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 94 - 97)

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh

3.2.7. Biện pháp 7: Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp

nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác GDĐĐ cho HS

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

GDĐĐ là trách nhiệm của tồn xã hội, do đó tất yếu phải tiến hành đa dạng các hình thức phối kết hợp các lực lƣợng GD đặc biệt là ba lực lƣợng chủ chốt gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong lĩnh vực GDĐĐ HS, trong đó nhà trƣờng phải giữ vai trò trung tâm, nòng cốt. Do vậy, hiệu trƣởng phải là ngƣời thật sự chủ động quan hệ, phối hợp, liên kết với lực lƣợng khác để bàn bạc nội dung hình thức, biện pháp. GDĐĐ cho HS phù hợp với truyền thống địa phƣơng, đặc điểm tâm sinh lý HS trƣờng THCS Tứ Hiệp.

Sự phối hợp thống nhất giáo dục nhà trƣờng, gia đình và xã hội đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nƣớc nhà, sự đa dạng các hình thức phối kết hợp này tạo ra môi trƣờng thuận lơi, sức mạnh tổng hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Hiệu trƣởng và tập thể sƣ phạm huy động xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho cơng tác giáo dục nói chung và cơng tác GDĐĐHS nói riêng. Đây chính là việc thực hiện cộng đồng hóa trách nhiệm nhằm đảm bảo tính tích cực của mơi trƣờng xã hội và sự thống nhất tác động mang tính giáo dục đối với thế hệ trẻ. Cụ thể là:

+ Xây dựng các mơi trƣờng nhà trƣờng, gia đình, xã hội và phối hợp giữa các môi trƣờng để tạo sự thống nhất tác động giáo dục HS.

+ Xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng: Hiệu trƣởng phải huy động các lực lƣợng xã hội cùng chăm lo xây dựng nhà trƣờng từ CSVC, cảnh quan, nề nếp, kỷ cƣơng, khơng khí học tập… Trong đó, Hiệu trƣởng chú ý xây dựng mối quan hệ lành mạnh, trong sáng giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa bạn bè, giữa tập thể và cá nhân. Đây là mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời, những mối quan hệ tốt đẹp sẽ tạo nên những nét bản chất, tạo nên mơi trƣờng đạo đức thuận lợi nhất để hình thành nên nhân cách cao đẹp ở học sinh.

+ Xây dựng mơi trƣờng gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là thành trì vững chắc để bảo vệ, chăm sóc, GDĐĐHS. Có thể nói, gia đình là mơi trƣờng thứ nhất, đầu tiên và lâu dài trong quá trình rèn luyện và hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Do đó, Hiệu trƣởng phải chỉ đạo các bộ phận thƣờng xuyên phối hợp với gia đình HS, giúp cho gia đình nâng cao ý thức chăm sóc, giáo dục HS một cách chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho HS học tập, rèn luyện. Đồng thời, hiệu trƣởng phải cùng với các lực lƣợng xã hội khác giúp đỡ, hỗ trợ phong trào xây dựng gia đình văn hóa, cha mẹ mẫu mực, con cái chăm ngoan, hỗ trợ các bậc PHHS xây dựng, củng cố sự bền vững, hạnh phúc của gia đình, thúc đẩy các thành viên của gia đình làm tốt chức năng giáo dục con em họ.

+ Xây dựng mơi trƣờng xã hội tích cực: xã hội là mơi trƣờng rộng lớn, phức tạp, ln biến động, cái tích cực, cái tiêu cực đan xen nhau, không dễ dàng phân biệt giữa cái tốt và cái xấu. Do đó nhà trƣờng cùng các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền, cơ quan đồn thể cùng phối hợp, ra sức xây dựng

mơi trƣờng xã hội tích cực. Cụ thể là xây dựng cộng đồng, đƣờng phố văn minh, tạo lối sống lành mạnh, dƣ luận xã hội tích cực, đề cao giá trị xã hội chân chính, các quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời, xây dựng cuộc sống văn minh, đồn kết, cơng bằng dân chủ. Môi trƣờng xã hội tốt đẹp là mảnh đất màu mỡ để phát triển nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ.

Hiệu trƣởng chỉ đạo các lực lƣợng trong nhà trƣờng thƣờng xuyên phối hợp với các lực lƣợng xã hội để xây dựng và phối hợp tốt ba mơi trƣờng giáo dục. Nhà trƣờng, gia đình và xã hội, tạo sự tác động đồng thuận theo hƣớng tích cực để GDĐĐ HS theo những chuẩn mực xã hội.

Nhà trƣờng phải thu hút đƣợc các lực lƣợng xã hội tham gia vào quá trình GDĐĐ HS, nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho các em.

Đề nghị các cơ quan, ban ngành có liên quan tham gia vào việc sƣu tầm, cung cấp tƣ liệu, soạn tài liệu, phần mềm có tác dụng GDĐĐ HS. Chẳng hạn nhƣ cung cấp các tài liệu lịch sử địa phƣơng, những kinh nghiệm xã hội, những giá trị chuẩn mực trong xã hội và trong cuộc sống, quan hệ ứng xử tốt đẹp trong cộng đồng.

Đề nghị và phối hợp với các ngành chức năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS.

Tóm lại, đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội là yếu tố quan trọng góp phần GDĐĐ cho HS. Nội dung và hình thức phối hợp đa dạng, phong phú, Hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện công tác này một cách thƣờng xuyên, có kế hoạch để huy động đƣợc sức mạnh của toàn xã hội chăm lo cho GDĐĐ cho HS.

3.2.7.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Xây dựng đƣợc mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Các lực lƣợng tham gia phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh phải nhiệt tình tâm huyết, hết lịng vì thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)