Giáo dục thể chất trong giờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa học sinh ở các trường THPT huyện lương sơn, tỉnh hòa bình (Trang 34)

9. Kết cấu luận văn

1.4. Quản lý giáo dục thể chất theo định hƣớng phân hóa học sinh tại các

1.4.1. Giáo dục thể chất trong giờ

1.4.1.1. Tổ chức phân công, giao nhiệm vụ về xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa học sinh

Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học GDTC theo định hƣớng phân hóa học sinh về bản chất là xây dựng chƣơng trình hành động của nhà trƣờng

theo học kỳ, năm học nhằm đảm bảo thực hiện chất lƣợng GDTC. Chƣơng trình hành động này bao gồm các chi tiết: Mục tiêu, nội dung hoạt động, thời gian, biện pháp thực hiện và phân công ngƣời chịu trách nhiệm về những hoạt động đó.

- Xác định mục tiêu cần đạt đƣợc đối với hoạt động giáo dục thể chất theo định hƣớng phân hóa học sinh (đối với mơn học thể dục, công tác huấn luyện thể thao, phát triển CLB, giao lƣu, thi đấu tại các giải TT, HKPĐ..);

- Xác định nội dung công việc cần triển khai cho công tác quản lý hoạt động GDTC theo định hƣớng phân hóa học sinh (Tổ chun mơn, giáo viên TD, nhân viên tiết bị, tài chính, các tổ chức đồn thể);

- Những điều kiện đảm bảo thực hiện mục tiêu nội dung GDTC: + Thời gian thực hiện;

+ Huy động nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực…..); + Môi trƣờng giáo dục.

Phân công các cá nhân triển khai thực hiện nhiệm vụ rõ ràng cho từng nội dung công việc, đến từng ngƣời thực hiện. Sự phân công phải cụ thể: Nội dung hoạt động, thời gian thực hiện, hiệu quả công việc….

- Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các cá nhân có chức năng làm sao để công việc đƣợc tiến hành đồng bộ, toàn diện đúng với tiến độ. - Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu của dạy học phân hóa (bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học phân hóa, kiến thức chuyên môn bộ môn TDTT nhằm đáp ứng đa dạng các yêu cầu của HS);

- Tiếp nhận nguồn bổ sung về nhân sự, về vật chất, thiết bị, tài chính và các tài liệu thơng tin khoa học mới phục vụ cho các hoạt động GDTC theo định hƣớng phân hóa học sinh

- Huy động các lực lƣợng trong nhà trƣờng, tích cực hồn thành cơng việc đúng với tiến độ và có chất lƣợng.

1.4.1.2. Tổ chức và chỉ đạo dạy học môn Thể dục

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, mục tiêu thông qua các giờ dạy chính khóa của mơn thể dục (2 tiết/lớp, tổng số tiết môn thể dục là 70 tiết/năm. Học kỳ 1 học 36 tiết, học kỳ 2 học 34 tiết.).

- Xây dựng chƣơng trình giảng dạy giáo dục thể chất theo hƣớng phân hóa học sinh (Chƣơng trình này đƣợc xây dựng theo nguyên tắc hƣớng tới ngƣời học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm cá nhân, giới tính, nhu cầu và hứng thú đối với mơn học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện các môn thể thao, cụ thể đó là chƣơng trình dạy học mơn TD, Hoạt động các Câu Lạc bộ, Hoạt động huấn luyện TT, giao lƣu, thi đấu).

- Quản lý phân công chuyên môn cho giáo viên giảng dạy (dạy chính khóa mơn TD, huấn luyện TT, phụ trách CLB, …)

- Tổ chức dạy học giáo dục thể chất theo hƣớng phân hóa học sinh: do học sinh có các đặc điểm cá nhân khác nhau nhƣ năng khiếu, nhu cầu, u thích mơn học, hoặc có những học sinh có thể chất yếu sẽ dẫn đến rất sợ khi học môn thể dục, hoặc một môn thể thao nào đó (đa số học sinh nữ có thể trạng yếu sẽ rất sợ học mơn chạy bền, nhảy cao….) vì vậy đòi hỏi ngƣời giáo viên Thể dục lựa chọn mục tiêu dạy học theo hƣớng phân hoá học sinh (HS đƣợc chia tách thành các đối tƣợng, nhóm, năng lực, giới tính, nhu cầu khác nhau vì vậy GV cần xác định các mục tiêu khác nhau phù hợp với đối tƣợng). Lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nhu cầu của học sinh (đối với những học sinh có nhu cầu nâng cao thành tích hƣớng tới tham gia thi đấu thì cần phải có những hệ thống bài tập riêng, chuyên biệt. ngoài ra cần chú ý tới những học sinh có năng lực vận động hạn chế, sợ tập các bài tập sức bền, sức mạnh tốc độ…cần tạo sự hấp dẫn, cảm hứng tập luyện đây là yếu tố hết sức quan trọng giúp các em có sự tự tin hồn thành các bài tập, hay chính là sự quan tâm tới sự khác biệt của HS.

- Chính sách khuyến khích tạo động lực, nhân rộng những gƣơng điểu hình tiêu biểu trong hoạt động GDTC theo định hƣớng phân hóa học sinh.

- Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên giảng dạy. Là phƣơng tiện giúp ngƣời quản lý nắm chắc đƣợc tình hình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn các giáo viên giảng dạy là một trong những cơ sở pháp lý để đánh giá việc thực hiện nền nếp chuyên môn của họ. Tùy theo quy định cụ thể của mỗi trƣờng mà số lƣợng, chủng loại hồ sơ của giáo viên giảng dạy có khác nhau, song về quy định hồ sơ của giáo viên giảng dạy

- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên thực hiện nhiệm vụ GDTC theo định hƣớng phân hóa học sinh:

+ Quản lý giờ lên lớp và việc vận dụng phƣơng pháp, sử dụng phƣơng tiện dạy học (có đảm bảo các yêu cầu dạy phân hóa hay khơng, kết quả kiểm tra đánh giá có sự phân hóa hay chƣa) ;

+ Xây dựng và giám sát chặt chẽ việc thực hiện giờ lên lớp và đảm bảo tiến độ về nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo định hƣớng phân hóa HS;

+ Tổ chức thao giảng, dự giờ đánh giá kết quả giờ dạy thể dục, huấn luyện đội tuyển TT theo hƣớng phân hóa học sinh

+ Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ việc dạy học phân hóa học sinh, chú trọng chất lƣợng nhằm tạo hứng thú và an toàn khi học sinh tập luyện, quản lý tốt việc sử dụng, bảo quản phƣơng tiện dạy học trong các giờ dạy chính khóa mơn thể dục

1.4.1.3. Tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

Đây là nội dung không thể thiếu trong hoạt động GDTC mà ngƣời GVTD thực hiện theo chƣơng trình, kế hoạch của Sở GD&ĐT. Ở nội dung này khi thực hiện có hai hình thức tổ chức kiểm tra tiêu chuẩn RLTT đó là:

+ Tổ chức kiểm tra theo kế hoạch trong phân phối chƣơng trình;

+ Tổ chức kiểm tra theo kế hoạch của nhà trƣờng đề ra (kiểm tra tập trung từ 4 đến 5 buổi chiều).

Quản lý kiểm tra tiêu chuẩn RLTT giúp nhà quản lý nắm đƣợc thực trạng rèn luyện thân thể của học sinh về trình độ thể lực, thành tích các nội dung kiểm tra của học sinh. Thông qua việc kiểm tra tiêu chuẩn RLTT giúp giáo viên phát hiện và tuyển chọn đƣợc những học sinh có năng khiếu vào tập luyện ở các đội tuyển TDTT. Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, học sinh THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ - BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) áp dụng cho học sinh THPT bao gồm nhƣ sau:

+ Bật xa tại chỗ (cm);

+ Chạy 30m xuất phát cao (giây); + Chạy con thoi 4 x 10m (giây); + Chạy tùy sức 5 phút (m).

1.4.2. Các hình thức giáo dục thể chất ngồi giờ

1.4.2.1. Tổ chức, phân công, giao nhiệm vụ

- Hiệu trƣởng hoặc ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ phụ trách cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất ngồi giờ (nhƣ hoạt động cơng tác huấn luyện đội tuyển, tham gia thi đấu các giải thể thao, hoạt động của các Câu lạc bộ).

- Phân cơng giáo viên (HLV) xây dựng giáo án, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất ngồi giờ, xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả theo hƣớng phân hóa học sinh.

- Tổ chức tập luyện và thi đấu (giao lƣu với các đơn vị bạn)

- Kiểm tra, đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục thể chất (nội dung, thời gian thực hiện, mục tiêu cần đạt)

1.4.2.2. Tổ chức và chỉ đạo tập luyện và tham gia thi đấu các mơn thể thao (Phân hóa ngồi)

Thứ nhất, tổ chức chỉ đạo và tập luyện

lý việc tiến hành tổ chức tập luyện của giáo viên là hết sức quan trọng. Nó là biện pháp giúp nhà quản lý nắm đƣợc tình hình triển khai và thực hiện kế hoạch huấn luyện của giáo viên, đồng thời đánh giá đƣợc năng lực, sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của giáo viên khi đƣợc phân công huấn luyện. Nội dung việc quản lý tổ chức huấn luyện bao gồm:

+ Tổ chức quản lý số vận động viên ở các đội tuyển TDTT (sau khi đã đánh giá phân loại trình độ, năng lực để đƣa vào đội tuyển);

+ Quản lý việc sử dụng dụng cụ huấn luyện (mƣợn, trả, mua sắm); + Quản lý kinh phí huấn luyện của giáo viên và vận động viên.

- Quản lý công tác tham gia thi đấu các môn TDTT bao gồm các nội dung nhƣ sau:

+ Quản lý những nội dung tham gia thi đấu, kế hoạch tập luyện đi tham gia thi đấu;

+ Quản lý về dự trù kinh phí tham gia thi đấu các mơn TDTT (kinh phí ăn nghỉ, thuốc, tầu xe đi lại, mua trang phục phục vụ thi đấu nhƣ quần áo, giầy, tất cho VĐV);

+ Quản lý việc mƣợn, trả hồ sơ thi đấu của VĐV (nhƣ học bạ, giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, giấy khám sức khỏe, thẻ thi đấu VĐV…);

+ Quản lý tham gia thi đấu các môn thể dục thể thao theo lịch của Ban tổ chức giải (động viên, khích lệ tinh thần đối với vận động viên, nhắc nhở VĐV tham gia thi đấu đúng giờ quy định, ăn, nghỉ đúng thời gian, đúng kế hoạch của ban huấn luyện, thi đấu đạt kết quả cao nhất….);

+ Quản lý trình độ chun mơn của vận động viên và toàn bộ các điều luật trong quá trình thi đấu.

Thứ hai, kiểm tra đánh giá, giao lưu thi đấu các môn thể thao trong chuỗi hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa học sinh

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập sử lý thơng tin về trình độ và khả năng học tập của học sinh, trên cơ sở đó đề ra

những biện pháp phù hợp giúp học sinh tiến bộ.

Kiểm tra đánh giá đƣợc mức độ kết quả xếp loại của môn TD đồng thời là căn cứ để cùng các môn học khác đánh giá xếp loại học lực học sinh.

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên giảng dạy, Ban giám hiệu nhà trƣờng sẽ nắm đƣợc chất lƣợng dạy của giáo viên, chất lƣợng học tập của mỗi học sinh, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp cụ thể đối với giáo viên giảng dạy và học sinh nhằm nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo.

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản sau:

+ Quản lý việc thực hiện quy chế của giáo viên giảng dạy trong điều kiện kiểm tra định kỳ, học kỳ, xếp loại học sinh;

+ Tổ chức và thực hiện nghiêm chỉnh quy định, quy trình chun mơn trong cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh;

+ Xây dựng các phƣơng án, hình thức đánh giá phù hợp với từng nội dung học tập đảm bảo chính xác, cơng bằng.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trƣờng trung học phổ thông thể chất ở trƣờng trung học phổ thông

1.5.1. Cơ sở vật chất

Cở sở vật chất là một yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và dạy học giáo dục thể chất nói riêng. Trên cơ sở đó tổ chức cải tạo, sửa chữa và tự làm thiết bị dạy học; thống kê, sắp xếp, quản lý và đƣa vào khai thác sử dụng thiết bị dạy học phục vụ dạy học theo chƣơng trình hiện hành một cách hiệu quả; xây dựng kế hoạch đầu tƣ, mua sắm bổ sung (có chọn lọc) phù hợp với lộ trình triển khai áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

Riêng đối với bộ môn giáo dục thể chất, để phục vụ cho giáo viên và học sinh phát huy cao độ tính chủ động, tự chủ trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; tránh tình trạng thụ động, trơng chờ sự đầu tƣ từ Trung ƣơng và địa

phƣơng. Vấn đề bảo đảm cơ sở vật chất và phát huy nguồn ngân sách để củng cố kiến thức, chƣơng trình, mục tiêu để tập trung xây dựng chƣơng trình và mua sắm thiết bị dạy học đối với giáo dục thể chất là vấn đề quan trọng của chính quyền địa phƣơng và của Bộ GD&ĐT. Cơ sở vật chất cho giáo dục THPT và giáo dục thể chất cần đƣợc ƣu tiên phát triển, đặc biệt là các khu vực miền núi, trung du. Trong quá trình đầu tƣ, mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần tổ chức một cách khoa học, tiết kiệm, hiệu quả; đảm bảo nguyên tắc “Chỉ đầu tư, mua sắm những thứ chương trình yêu cầu; người trực tiếp sử

dụng phải thực sự tham gia vào quá trình đề xuất đầu tư và tổ chức mua sắm; đặc biệt chú trọng công tác kiểm định, nghiệm thu sản phẩm trong quá trình đầu tư, mua sắm”.

Tài chính cho giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm theo phân cấp ngân sách hiện hành; từ nguồn thu sự nghiệp của các nhà trƣờng; nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân và nguồn thu hợp pháp khác.

Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng, bao gồm: Sân, bãi tập, nhà tập luyện đa năng, phòng tập, bể bơi, các trang thiết bị và các điều kiện bảo đảm an tồn để thực hiện có hiệu quả chƣơng trình mơn học Giáo dục thể chất và hoạt động thể thao phù hợp với mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo.

Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp bảo đảm cân đối ngân sách để đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu về trang thiết bị phục vụ giáo dục thể chất và hoạt động thể thao cho các trƣờng công lập trực thuộc; tạo điều kiện cho các nhà trƣờng đƣợc sử dụng các cơng trình thể thao trên địa bàn phục vụ công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng.

Ủy ban nhân dân các cấp quy hoạch quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng theo tiêu chuẩn quốc gia; thực hiện chính sách ƣu đãi về đất đai, thuế, tín dụng đối với các trƣờng tƣ thục để các

trƣờng này có điều kiện xây dựng cơ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng.

1.5.2. Dụng cụ tập luyện

Các dụng cụ luyện tập trong trƣờng THPT khá đa dạng, từ các môn cơ bản nhƣ điền kinh, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông cho đến các môn học nhƣ đẩy tạ. Trong những năm gần đây các trƣờng đƣợc trang bị một số dụng cụ tập luyện, tuy nhiên đa số dụng cụ tập luyện và các thiết bị dạy học chƣa đáp ứng đƣợc việc dạy học phân hóa học sinh (quá ít thiết bị, thiết bị đƣợc trang bị nhƣng chất lƣợng kém, rẻ tiền, khi sử dụng có thể gây nguy hiểm cho ngƣời tập). Một số trƣờng chƣa đƣợc xây dựng nhà đa chức năng vì vậy khi tổ chức tập luyện các mơn nhƣ Cầu lơng, bóng bàn, đá cầu, bóng chuyền… (các mơn tập và thi đấu trong nhà) là rất khó khăn, phụ thuộc vào thời tiết, gây tâm lý không hứng thú tập luyện cho học sinh.

Hiện nay trên địa bàn huyện Lƣơng Sơn 100% các trƣờng THPT khơng có bể bơi để phục vụ nhu cầu môn bơi cho học sinh

Các dụng cụ tập luyện không đủ, kém chất lƣợng đã ảnh hƣởng không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất theo định hướng phân hóa học sinh ở các trường THPT huyện lương sơn, tỉnh hòa bình (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)