Khảo sát tính khả thi và sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm non B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 107)

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp RCT CT ICT Xếp thứ RKT KT IKT Xếp thứ SL % SL % SL % SL % SL % SL % BP 1 45 69,2 15 23,1 5 7,7 4 46 70,7 19 19,3 0 0 2 BP 2 47 72,3 17 26,2 1 1,5 2 45 69,2 20 30,8 0 0 3 BP 3 48 73,8 17 26,2 0 0 1 48 73,8 17 26,2 0 0 1 BP 4 45 69,2 20 30,8 0 0 3 43 66,1 22 33,9 0 0 5 BP 5 40 61,5 23 35,4 2 3,1 5 44 67,7 20 30,8 0 0 4 BP 6 44 67,7 17 26,2 4 6,1 6 42 64,6 23 35,4 0 0 6 BP 7 40 61,5 25 38,5 0 0 7 40 61,5 25 38,5 0 0 7 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 1 2 3 4 5 6 7 Rất cần thiết Rất khả thi 69.2 72,3 73,8 69,2 61,5 67,7 61,5 70,7 69,2 73,8 66,1 67,7 64,6 61,5

Biểu đồ 3.1: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Từ kết quả khảo sát ta có thể kết luận:

Tất cả 7 biện pháp đều được đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi. Trong đó, biện pháp 3 có tỷ lệ đánh giá cao nhất về tính cấp thiết và tính khả thi. Biện pháp 7 có tỷ lệ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi thấp nhất.

Chứng tỏ 7 biện pháp được đề xuất là phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục và quản lý giáo dục GTS, KNS cho trẻ hiện nay.

Trong các ý kiến của các đối tượng khảo nghiệm vẫn có những ý kiến cho rằng các biện pháp đưa ra là tỷ lệ cấp thiết và khả thi chưa cao. Đây cũng là biểu hiện bình thường, vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tượng là khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất, phương tiện ở mỗi điểm trường, mỗi cá nhân trẻ là khác nhau.

Xét tỷ lệ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, ta thấy cả 7 biện pháp đều được đánh giá cao với tỷ lệ cao nhất là 100%, thấp nhất là 92,3%, Chứng tỏ các biện pháp được xây dựng trong đề tài đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý giáo dục GTS, KNS cho trẻ hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường hiện nay, việc tổ chức các hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ mẫu giáo là vô cùng cần thiết, Để thực hiện tốt và phát huy hiệu quả củahoạt động này, BGH trường MN B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác QL hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ trong nhà trường. Các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lượng hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ nói riêng và nâng cao chất lượng GD cho trẻ trong nhà trường nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Hoạt động GD GTS, KNS, QLGD GTS, KNS cho trẻ ở bậc học MN nhằm hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ thấy được những giá trị tốt đẹp của con người với những chuẩn mực của cuộc sống XH cần có để trẻ lĩnh hội thành của chính mình và để rồi trẻ được thể hiện ra bằng chính hành vi tương ứng của mình, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, một XH văn minh, đáp ứng mục tiêu GD trong giai đoạn hiện nay.

Hiện nay, trong các nhà trường MN ở nước ta đang rất quan tâm đến việc GD GTS, KNS cho trẻ để giúp trẻ khơng chỉ có hiểu biết tốt mà cịn có các kỹ năng để thực hiện tốt những việc mình muốn làm, nhưng vấn đề GD KNS còn là vấn đề mà các nhà trường chưa thật sự quan tâm.

GD GTS, KNS cho trẻ MN trong giai đoạn hiện nay không đơn thuần là những bài giảng mà phải thông qua các hoạt động đa dạng phong phú, được tổ chức trong và ngoài nhà trường với sự tham gia phối hợp của nhà trường với các lực lượng GD khác cùng tổ chức cho trẻ.

Qua nghiên cứu đề tài cụ thể, chúng tơi đi đến một số nhận định có tính kết luận như sau:

Đề tài đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động GD GTS, KNS, các khái niệm liên quan cũng như làm rõ mục đích yêu cầu giáo dục của hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ MN.

Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức các hoạt động GD GTS, KNS, thực trạng quản lý hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ tại trường MN B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội và được rút ra những nhận định về những ưu điểm, những tồn tại hạn chế, làm căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhà trường.

Đề tài đã đề xuất 7 biện pháp QL hoạt động GD GTS, KNS của BGH trường MN B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội như sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt

động GD GTS, KNS cho các lực lượng tham gia

Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện chương

trình GD GTS, KNS cho trẻ

Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng tham gia tổ

chức thực hiện hoạt động GD GTS, KNS cho đội ngũ GV

Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động

GD GTS, KNS

Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực

hiện chương trình GD GTS, KNS gắn với cơng tác thi đua khen thưởng.

Biện pháp 6: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia tổ

chức thực hiện GD GTS, KNS cho trẻ

Biện pháp 7: Tăng cường Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất và tài

chính phục vụ hoạt động GD GTS, KNS.

Những biện pháp quản lý GD GTS, KNS được trình bày trong đề tài đều đã được khảo nghiệm và đã đều được cho rằng là cấp thiết và có tính khả thi cao. Ước mong với hệ thống các biện pháp đó sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao GD GTS, KNS, giáo dục cho trẻ tại trường MN B xã Tứ Hiệp huyện Thanh Trì, TP Hà Nội.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

Có các văn bản chính thức: Sách, chương trình, hướng dẫn việc thực hiện hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ thành chương trình chính khóa cho các trường MN trong cả nước.

2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Mở các lớp tập huấn về GD GTS, KNS cho CBQL, tổ chuyên môn, GV bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, CB cơng đồn, đồn thanh niên trong nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động GD GTS, KNS .

Xây dựng nội dung, chương trình, sách GD GTS, KNS cho trẻ dạy chính khóa và dạy tích hợp vào các mơn học, lĩnh vực, qua hoạt động học, HĐVC, hoạt động tập thể, hoạt động giao lưu,... qua cơng tác Cơng đồn, Đoàn TN, Qua hoạt động của GVCN.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên với các trường trong hoạt động GD nói chung và GD GTS, KNS nói riêng.

2.3.Với nhà trường

Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức chuyên biệt có hiệu quả hoạt động GD GTS, KNS cho trẻ. CBGVNV, CMHS phải là tấm gương, làm gương cho trẻ trong giao tiếp ứng cử, hành động trong cuộc sống hàng ngày làm mẫu hình theo chuẩn mực XH quy định.

Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động , động viên, khen thưởng kịp thời.

Bên cạnh GD KNS cần quan tâm giáo dục GTS cho trẻ trong nhà trường, để các kỹ năng trẻ thể hiện trong cuộc sống phản ánh những GTS mà trẻ đã lĩnh hội và có được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2008), Điều lệ trường mầm non.

2. Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non.

3. Bộ GD&ĐT. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017.

4. Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Nhà xuất bản Đại học Giáo dục.

5. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2009), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

7. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận đại cương về quản lý. Trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Nhà xuất bản Đại học Giáo dục.

10.Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật Hà Nội.

11.Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

14. Mai Quang Huy - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Anh Tuấn, Tổ chức và quản lý

hoạt động giáo dục trong nhà trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Phan Thảo Hương Hoạt động

giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Nhà xuất bản Đại học

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phương Liên (2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2015), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Sĩ Thư, Quản lý giáo dục Một số vấn đề về

lý luận và th.ực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Luật Sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật Giáo dục 2009, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

22. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

23. Sở GD&ĐT Hà Nội (2016), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 -2017.

24. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh, Tâm lý học đại

cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục (GD) kĩ năng sống (KNS) và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa, đối với các cơ sở giáo dục.

26. Hà Nhật Thăng (1997) (tái bản 2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức

nhân văn. Nhà xuất bản Giáo dục.

27. Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

28. Trường Mầm non B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì (2016), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017.

29. Trường Mầm non B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Kế hoạch số 13/KH – MNBTH ngày 28 tháng 02 năm 2017, Kế hoạch đời sống văn hóa trong trường học.

30.Trường Mầm non B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì (2017), Báo cáo Tổng kết năm học 2016- 2017.

PHỤ LỤC

PHIẾU SỐ 1

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. HS lớp:………trường…………………………….…

Đánh giá mức độ nhận biết của trẻ về kỹ năng sống

TT Kỹ năng sống Mức độ nhận biết của trẻ Biết rõ Biết Chƣa biết hoặc phân vân 1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng quan hệ XH 3 Kỹ năng giao tiếp

4 Kỹ năng hình thành sự tự tin 5 Kỹ năng hình thành sự tự lập

6 Kỹ năng hình thành tính trách nhiệm 7 Kỹ năng hợp tác

8 Kỹ năng làm việc theo nhóm 9 Kỹ năng tự phục vụ

10 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ năng ứng phó với căng thẳng 12 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 13 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn 14 Kỹ năng ra quyết định

15 Kỹ năng giải quyết vấn đề 16 Kỹ năng tự bảo vệ bản thân

PHIẾU SỐ 2

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………

Đánh giá về sự nhận thức các giá trị sống biểu hiện thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi của trẻ

TT Giá trị sống Mức độ nhận thức Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt 1 Giá trị hịa bình 2 Giá trị tôn trọng 3 Giá trị yêu thương 4 Giá trị khoan dung 5 Giá trị trung thực 6 Giá trị khiêm tốn 7 Giá trị hợp tác 8 Giá trị hạnh phúc 9 Giá trị trách nhiệm 10 Giá trị giản dị 11 Giá trị tự do 12 Giá trị đoàn kết

PHIẾU SỐ 3

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………

Đánh giá về mức độ hiểu biết của GV về 12 GTS để GD trẻ

TT

Giá trị sống

Đánh giá mức độ hiểu biết của GV Hiểu rất sâu sắc Hiểu sâu sắc Hiểu chƣa sâu sắc Chƣa hiểu hết 1 Giá trị hịa bình 2 Giá trị tơn trọng 3 Giá trị yêu thương 4 Giá trị khoan dung 5 Giá trị trung thực 6 Giá trị khiêm tốn 7 Giá trị hợp tác 8 Giá trị hạnh phúc 9 Giá trị trách nhiệm 10 Giá trị giản dị 11 Giá trị tự do 12 Giá trị đoàn kết

PHIẾU SỐ 4

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………

Kết quả đánh giá mức độ tự tin của GV về các KNS

TT Giá trị sống Mức độ tự tin của GV về các KNS Hiểu rất sâu sắc Hiểu sâu sắc Hiểu chƣa sâu sắc Chƣa hiểu hết 1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng quan hệ XH 3 Kỹ năng giao tiếp

4 Kỹ năng hình thành sự tự tin 5 Kỹ năng hình thành sự tự lập 6 Kỹ năng hình thành tính trách

nhiệm

7 Kỹ năng hợp tác

8 Kỹ năng làm việc theo nhóm 9 Kỹ năng tự phục vụ

10 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 11 Kỹ năng ứng phó với căng

thẳng

12 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 13 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

14 Kỹ năng ra quyết định 15 Kỹ năng giải quyết vấn đề 16 Kỹ năng tự bảo vệ bản thân

PHIẾU SỐ 5

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………...............

Nhận thức của CBQL, GV, tổ trưởng CM, CB đoàn thể và PHHS về tầm quan trọng của hoạt động GD GTS, KNS .

Quan điểm Quan trọng Không quan trọng Cần giáo dục giá trị sống

Cần giáo dục kỹ năng sống Cần giáo dục cả giá trị sống và kỹ năng sống

PHIẾU SỐ 6

Họ và tên người đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………..............

Đánh giá nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, GV về trách nhiệm phải giáo dục GTS, KNS cho trẻ TT Nội dung Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 GD GTS, KNS là trách nhiệm của XH 2 GD GTS, KNS là trách nhiệm của nhà trường 3 GD GTS, KNS là trách nhiệm của GVCN, GV bộ môn 4 GD GTS, KNS là trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể 5 GD GTS, KNS là trách nhiệm của các trung tâm huấn luyện KNS

6 GD GTS, KNS chỉ là trách nhiệm của gia đình

7

GD GTS, KNS cần phải có sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm non B xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 107)