Lý luận về quản lý bồi dƣỡng năng lực cho tổ trƣởng chuyờn mụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (Trang 30)

1.2.3. Bồi dưỡng năng lực

1.4. Lý luận về quản lý bồi dƣỡng năng lực cho tổ trƣởng chuyờn mụn

trung học phổ thụng

1.4.1. Mục đớch, yờu cầu

Mục đớch của việc quản lý bồi dưỡng năng lực cho TTCM là khụng ngừng nõng cao năng lực quản lý cho TTCM, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng cuộc cải cỏch giỏo dục; nõng cao chất lượng giỏo dục, DH trong nhà trường. Nõng cao năng lực quản lý cho TTCM là cập nhật bổ sung kiến thức, kỹ năng quản lý nhằm giỳp cho TTCM cú khả năng thực hiện tốt hơn cụng tỏc quản lý TCM của họ.

Quỏ trỡnh bồi dưỡng cho TTCM đũi hỏi phải được tiến hành thường xuyờn nhằm đảm bảo cho sự phỏt triển nghề nghiệp của con người, phỏt triển nguồn lực cho xó hội.

1.4.2. Nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyờn mụn trường trung học phổ thụng

Cú rất nhiều cỏch bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyờn mụn trường trung học phổ thụng, tuy nhiờn, trong khuụn khổ của đề tài, chỳng tụi thực hiện quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyờn mụn trường trung học phổ thụng theo hướng tiếp cận chức năng quản lý.

“Bồi dưỡng là quỏ trỡnh cập nhật kiến thức cũn thiếu hoặc đó lạc hậu, bổ tỳc nghề nghiệp, đào tạo thờm hoặc củng cố kỹ năng nghề nghiệp theo cỏc chuyờn đề, tạo điều kiện cho người lao động cú cơ hội để củng cố mở mang và mở mang một cỏch hệ thống những kiến thức kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ sẵn cú để lao động nghề nghiệp một cỏch tốt hơn” [18, tr. 35].

Để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng cuộc cải cỏch giỏo dục làm cho giỏo dục xứng đỏng với vị trớ là một quốc sỏch hàng đầu trong cụng cuộc đẩy nhanh tiến trỡnh CNH- HĐH đất nước thỡ việc bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL núi chung và TTCM trường THPT núi riờng trở thành cụng việc rất quan trọng và cần thiết.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH TƯ Đảng khoỏ VIII chủ trương: “Mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng CB trong hệ thống chớnh trị và cỏc tổ chức XH” [21].

Xuất phỏt từ thực trạng: “Cỏn bộ QLGD cỏc cấp thiếu được đào tạo, bồi dưỡng” tại Hội nghị lần thứ 4 Khoỏ VII (3/1993) Đảng ta chủ trương: “Khẩn trương đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giỏo dục cỏc cấp” [23]

Về nội dung bồi dưỡng, Đảng ta đó nờu ra những định hướng như sau: “Phải lấy tiờu chuẩn cỏn bộ làm căn cứ xõy dựng chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng thống nhất trong hệ thống cỏc trường. Nội dung đào tạo bồi dưỡng phải thiết thực, phự hợp với yờu cầu đối với từng loại cỏn bộ, chỳ trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn, bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hành” [23].

Ta đó biết kiến thức, kỹ năng thỏi độ là những thành phần cơ bản trong cấu trỳc năng lực, chớnh vỡ vậy nõng cao năng lực cho đội ngũ TTCM chớnh là cập nhật bổ sung kiến thức, kỹ năng nhằm giỳp cho TTCM cú khả năng thực hiện tốt hơn cụng việc quản lý TCM của họ. Mặt khỏc, năng lực của TTCM là năng lực thực hiện cỏc chức năng quản lý TCM, do đú cú thể hiểu rằng bồi dưỡng năng lực cho TTCM là bồi dưỡng năng lực thực hiện cỏc chức năng quản lý, đú là:

+ Bồi dưỡng năng lực kế họach húa. + Bồi dưỡng năng lực tổ chức, thực hiện. + Bồi dưỡng năng lực kiểm tra - đỏnh giỏ.

thực hiện cỏc chức năng quản lý cho TTCM là bồi dưỡng cỏc kỹ năng đó được nờu trờn.

Quản lý việc bồi dưỡng năng lực quản lý cho TTCM được xem là việc làm cú chủ đớch của HT nhà trường nhằm làm cho cỏc TTCM làm việc tốt hơn, giải quyết cụng việc nhanh hơn, hiệu quả hơn, đỏp ứng yờu cầu của nhiệm vụ được giao. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, TTCM là một CBQL và là CBQL ở cấp cơ sở cuối cựng trong hệ thống giỏo dục, cấp trực tiếp quản lý giỏo viờn trờn từng bộ mụn. Theo kinh nghiệm thực tiễn, ưu tiờn đầu tư bồi dưỡng năng lực quản lý cho TTCM là con đường trực tiếp mang lại hiệu quả trong việc nõng cao chất lượng dạy học. Trong mục tiờu phỏt triển ngắn hạn, trung hạn cũng như dài hạn của trường THPT nhất định phải đưa ra những yờu cầu về năng lực, về trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc TTCM một cỏch rất cụ thể.

Đương nhiờn, hoạt động quản lý việc bồi dưỡng năng lực cho TTCM của HT khụng chỉ dừng lại ở việc đưa ra những mục tiờu cho việc phỏt triển năng lực của cỏc TTCM. Để biến những mục tiờu đú thành hiện thực sinh động thỡ đũi hỏi sự n lực rất cao của HT trong việc thường xuyờn đỏnh giỏ cụng bằng, chớnh xỏc năng lực của cỏc TTCM. Cú được hệ thống cỏc hoạt động cụ thể để thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu đú.

Trong hoạt động bồi dưỡng năng lực cho TTCM hiệu trưởng là chủ thể tỏc động lờn cỏc TTCM, mặt khỏc cỏc TTCM cũng là chủ thể tớch cực trong hoạt động bồi dưỡng của chớnh bản thõn mỡnh. Đõy là cỏi đớch của tất cả những biện phỏp quản lý bồi dưỡng năng lực cho TTCM. Tất cả cỏc biện phỏp quản lý này chỉ thực sự cú hiệu quả khi chớnh bản thõn cỏc TTCM thực sự trở thành những chủ thể tớch cực trong cỏc hoạt động tự bộc lộ bản thõn mỡnh. Do đú, biện phỏp của HT phải tỏc động theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động của bản thõn cỏc TTCM. Trong thực tiễn, những HT giỏi là những người biết tận dụng, phỏt triển năng lực của những người dưới quyền mỡnh mà đặc biệt là năng lực của cỏc TTCM.

Túm lại, nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực cho TTCM là toàn bộ những hoạt động làm cho năng lực của cỏc TTCM được bộc lộ, phỏt triển luụn đỏp ứng được yờu cầu về quản lý trường học. Cỏc thành phần cơ bản trong cỏc nhúm năng lực này bao gồm:

1.4.2.1. Quản lý bồi dưỡng năng lực kế hoạch húa

Năng lực kế hoạch húa của TTCM là khả năng mụ tả trạng thỏi tương lai mà TCM cần đạt tới, và cỏch thức huy động cỏc nguồn lực nhằm đạt tới trạng thỏi đú.

Làm KH núi đơn giản cú nghĩa là trả lời cỏc cõu hỏi ta là ai? Ta đang ở đõu? Ta sẽ đi đến đõu? Đến đú bằng cỏch nào? Để làm gỡ? TTCM muốn làm được KH cũng phải cú khả năng trả lời thoả đỏng cỏc cõu hỏi này. Để trả lời được trước hết TTCM phải biết cỏch nắm bắt, phõn tớch thực trạng. Đồng thời TTCM cần phải cú khả năng nắm bắt đỳng những chủ trương của cấp trờn liờn quan đến TCM của mỡnh, từ đú xỏc định được hệ thống mục tiờu phấn đấu của tổ chức. Đương nhiờn khụng thể dừng lại ở đú, muốn nhỡn rừ hệ thống mục tiờu, giỳp cho cỏc tổ viờn nắm vững những chủ trương của tổ và huy động cỏc tổ viờn tham gia xõy dựng cỏc mục tiờu, thỡ TTCM cần phải xỏc định được thứ bậc ưu tiờn của cỏc mục tiờu trong hệ thống mục tiờu của TCM. TTCM cũn phải tiến hành cụ thể húa mục tiờu bằng hệ thống những tiờu chớ cú thể đo lường được về lượng, cũng như cú thể đỏnh giỏ được về chất. Để giỳp cho cỏc cỏ nhõn hiểu rừ nhiệm vụ của mỡnh, TTCM cần phõn chia hệ thống mục tiờu và hướng dẫn để chuyển húa những mục tiờu chung đú thành mục tiờu phấn đấu của từng nhúm, từng cỏ nhõn. Đồng thời xõy dựng cỏc giaỉ phỏp huy động sự n lực của cỏc tổ viờn nhằm thực hiện mục tiờu của TCM.

1.4.2.2. Năng lực tổ chức, thực hiện

Năng lực tổ chức thực hiện của TTCM thể hiện ở khả năng phõn phối, sắp xếp nguồn nhõn lực một cỏch khoa học và hợp lý để tạo ra sức mạnh mới của tổ chức, ở khả năng đề ra cỏc biện phỏp để chỉ đạo sõu sỏt, cụ thể từng nhúm, từng tổ viờn huy động tối đa cỏc nguồn lực vào việc thực hiện cỏc mục tiờu đề ra.

Trước hết, TTCM phải biết căn cứ vào biờn chế năm học, KH của nhà trường để xõy dựng chương trỡnh hành động của TCM theo cỏc mốc thời gian. Đõy là cụng đoạn tiếp theo khụng thể tỏch rời của hoạt động kế hoạch hoỏ. Để tổ chức thực hiện, một trong những yờu cầu khụng thể thiếu đú là TTCM phải biết phõn cụng cụng việc phự hợp khả năng và điều kiện của từng tổ viờn. Đú cũng là khõu đầu tiờn để tổ chức hoạt động sư phạm của cỏc tổ viờn một cỏch khoa học. Cú như vậy mới huy động được sự n lực của cỏc thành viờn. Đồng thời khai thỏc tốt cỏc nguồn lực tập trung cho cỏc mục tiờu ưu tiờn để tạo bước đột phỏ trong quỏ trỡnh thực hiện KH.

Những cụng cụ phỏp lý để tổ chức thực hiện là cỏc văn bản phỏp qui cho nờn muốn tổ chức thực hiờn được TTCM phải giỳp cho cỏc tổ viờn học tập nắm vững qui chế, qui định về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Nắm vững cỏch xử lý cỏc tỡnh huống quản lý TCM theo đỳng Luật, Điều lệ, Qui chế và cỏc qui định. Dựa vào đú TTCM đưa hoạt động của TCM vào kỷ cương, nền nếp.

Trọng tõm của khõu tổ chức thực hiện là việc quản lý thực hiện chương trỡnh. Ở hoạt động này đũi hỏi TTCM phải rất thành thạo trong việc tổ chức cho giỏo viờn bàn bạc về chương trỡnh, bài vở lờn lớp theo cỏc nhúm mụn, thống nhất cỏc hoạt động nội ngoại khúa, bồi dưỡng, phụ đạo, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.Tổ chức cho giỏo viờn khai thỏc sử dụng thiết bị dạy học, thư viện, làm đồ dựng phục vụ cho dạy học bộ mụn. Muốn nõng cao chất lượng dạy học TTCM phải thực sự sõu sỏt trong việc chỉ đạo, giỏm sỏt cỏc tổ viờn trong cỏc khõu soạn bài, KT-ĐG giỏ chất lượng học tập mụn học của HS một cỏch thường xuyờn. TTCM phải biết hướng dẫn và yờu cầu GV thường xuyờn cú đầy đủ cỏc loại hồ sơ chuyờn mụn.

Cựng với khả năng quản lý thực hiện chương trỡnh, người TTCM cần cú năng lực trong việc tổ chức cỏc hoạt động bồi dưỡng CM cho GV. Trọng tõm của cụng tỏc bồi dưỡng GV là thực hiện đổi mới PPDH, nõng cao năng lực tự học của đội ngũ GV. Năng lực này thể hiện ở ch TTCM cú kỹ năng chỉ đạo tốt cỏc hoạt động hội giảng, triển khai chuyờn đề đổi mới PPDH bộ mụn, kiến tập, thực tập sư phạm. Biết chỳ trọng xõy dựng và phỏt huy tỏc dụng của lực lượng GV nũng cốt để đi sõu giỳp đỡ GV mới ra trường, GV yếu kộm về chuyờn mụn nghiệp vụ qua cỏc hoạt động phõn cụng kốm cặp, tăng cường trao đổi, sinh hoạt TCM, dự giờ, thăm lớp vv… Điều cốt lừi trong hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn là TTCM phải biết cỏch làm cho GV thực sự cú nhu cầu vươn lờn, động viờn, khớch lệ họ thực hiện KH tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, tham gia nghiờn cứu khoa học giỏo dục và đỳc rỳt kinh nghiệm dạy học.

Để tổ chức thực hiện, điều phối cỏc quan hệ nhằm khai thỏc tốt nhất cỏc nguồn lực cho hoạt động dạy học, xõy dựng TCM thành một tập thể sư phạm đoàn kết thống nhất TTCM cần phải cú kỹ năng tiếp nhận và triển khai những quyết định quản lý của HT. Kỹ năng phối kết hợp với cỏc tổ chức đoàn thể trong trường, kỹ năng giao tiếp để mọi người chấp nhận ý kiến của mỡnh, kỹ năng hiểu biết về con

người, nắm bắt nhu cầu về vật chất và tinh thần của cỏc tổ viờn, kỹ năng hướng dẫn cỏc tổ viờn hợp tỏc với nhau tạo ra bầu khụng khớ thiện chớ, tin cậy h trợ cựng phỏt triển. TTCM cũng cần cú khả năng phỏt hiện kịp thời và giải quyết tốt những bất đồng cú thể nảy sinh trong hoạt động chuyờn mụn. Những mõu thuẫn về mục tiờu hoạt động của cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm với mục tiờu chung của TCM.

1.4.2.3. Năng lực kiểm tra - đỏnh giỏ

Năng lực KT-ĐG của TTCM thể hiện ở việc xỏc định cỏc chuẩn kiểm tra, thu thập thụng tin, so sỏnh sự phự hợp của việc thực hiện với chuẩn mực.

“Kiểm tra cú nghĩa là so sỏnh, xem xột sự khỏc nhau giữa mục tiờu dự định, kế hoạch và kết quả thực hiện, nhằm đưa ra cỏch xử lý, điều chỉnh để xỳc tiến cụng việc chụi chảy, thanh tra thuộc phạm trự kiểm tra” [14].

Người TTCM trong cụng tỏc KT-ĐG cú thể vớ như người cố vấn cho HT. Đồng thời là người bạn, là đồng nghiệp, đồng mụn với cỏc tổ viờn. Năng lực thực hiện chức năng KT-ĐG của TTCM là khả năng duy trỡ thường xuyờn thụng tin ngược nhằm đo lường kết quả hoạt động thực tiễn của TCM, so sỏnh với mục tiờu đề ra, thường xuyờn giỳp cho tổ viờn kịp thời điều chỉnh những sai lệch, ngăn chặn nguy cơ và phỏt huy được những yếu tố tớch cực, đảm bảo cho việc thực hiện KH của TCM cú hiệu quả. Đúng gúp vào việc hoàn thành KH của nhà trường.

Năng lực KT-ĐG thể hiện ở ch TTCM biết dựa trờn cơ sở khoa học xỏc định được cỏc tiờu chớ khỏch quan cú thể đo lường được về lượng cũng như đỏnh giỏ được về chất để KT-ĐG cỏc hoạt động chuyờn mụn theo chức năng bộ mụn do mỡnh phụ trỏch. TTCM cần cú KH cho cỏc hoạt động KT-ĐG. Cú như vậy mới tạo điều kiện thu hỳt được sự tham gia tớch cực của cỏc tổ viờn, biến việc KT-ĐG trở thành tự KT-ĐG của m i tổ viờn, thành dịp để gúp ý xõy dựng, thành những tỡnh huống bồi dưỡng chuyờn mụn. Kiểm tra để tỡm ra, ghi nhận, khớch lệ, để phỏt huy ưu điểm của từng GV, điều chỉnh kịp thời những sai sút lệch lạc, giỳp họ khụng ngừng vươn lờn. Những kết quả kiểm tra phải trở thành thụng tin tư vấn cho HT trong việc ra cỏc quyết định quản lý chuyờn mụn một cỏch chớnh xỏc và kịp thời, làm cho hoạt động quản lý TCM mụn trở thành hoạt động quản lý đảm bảo chất lượng dạy học. Đương nhiờn TTCM cần cú khả năng kết hợp cỏc hỡnh thức và

phương phỏp KT-ĐG, phải cú khả năng xõy dựng được cỏc hồ sơ kiểm tra chuyờn mụn GV để việc KT-ĐG đảm bảo tớnh kế thừa.

1.5. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực cho tổ trƣởng chuyờn mụn trƣờng trung học phổ thụng

1.5.1. Yếu tố chủ quan

* Quản lý của Hiệu trưởng

- HT trường THPT là người đứng đầu cơ sơ giỏo dục, là người chịu trỏch nhiệm quản lý mọi hoạt động của nhà trường và chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về mọi sự quản lý đú. HT là người dẫn dắt thực hiện sứ mệnh cao cả của nhà trường. Do vậy để thực hiện cụng tỏc quản lý tốt thỡ đũi hỏi khụng chỉ cú kiến thức về lý luận quản lý giỏo dục mà cũn đũi hỏi người HT cú cỏc năng lực quản lý. Trước hết người HT phải cú năng lực thực hiện tốt cỏc chức năng quản lý, nắm bắt và xử lý thụng tin tốt. HT phải cú năng lực phõn tớch, dự bỏo và tầm nhỡn đối với sự phỏt triển của nhà trường. Những năng lực này được thể hiện trong việc xõy dựng cỏc KH của nhà trường như KH chiến lược phỏt triển nhà trường, KH trung hạn, ngắn hạn. HT là người tổ chức và dẫn dắt nhà trường thực hiện được mục tiờu đó đề ra. HT cần giải quyết tốt cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong quỏ trỡnh quản lý, là trung tõm của sự đoàn kết tập thể sư phạm nhà trường. HT đúng vai trũ như là một thủ lĩnh đi tiờn phong nhưng cũng như là một người với vai trũ là người thỳc đẩy, động viờn cỏc thành viờn tiến lờn. HT phải là người biết đỏnh giỏ và thực hiện cụng bằng đối với mọi thành viờn, thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở cơ sở.

Bờn cạnh đú HT hũa mỡnh vào tập thể, để hiểu rừ những tõm tư tỡnh cảm của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)