Kết quả thi giỏo viờn dạy giỏi cấp thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (Trang 46 - 58)

Năm học Số GV dự thi Nhất Nhỡ Ba KK Tổng số giải

2012 - 2013 3 1 1 1 3

2013 - 2014 3 0 1 1

2014 - 2015 3 0 1 1 2

(Nguồn: Trường THPT Cổ Loa) Kết quả GV dạy giỏi cấp thành phố chưa cú nhiều giải cao.

2.3. Thực trạng năng lực quản lý của TTCM ở trƣờng THPT Cổ Loa

Để tỡm hiểu về thực trạng năng lực quản lý chuyờn mụn của TTCM ở trường THPT Cổ Loa, tỏc giả tiến hành khảo sỏt bằng phương phỏp trưng cầu ý kiến của 4 hiệu trưởng, phú hiệu trưởng; 6TTCM và 60 GV đang làm việc tại trường THPT Cổ Loa.

Nội dung điều tra khảo sỏt : Tập trung vào khảo sỏt năng lực của TTCM

lực kiểm tra - đỏnh giỏ.

Phiếu điều tra được thể hiện ở phụ lục 1.

* Thang đỏnh giỏ:

M i cõu trả lời được đỏnh giỏ ở 3 mức độ: Tốt 3 điểm; Đạt 2 điểm, Chưa đạt 1 điểm.

Thang đỏnh giỏ: Cao: 2.5-3 điểm, TB: 1.5-2.49 điểm, thấp từ 1-1.49 điểm.

Thang đỏnh giỏ cao ( mức tốt) là người TTCM thực hiện tốt cụng việc, thực hiện cụng việc một cỏch thành thạo và độc lập.

Thang đỏnh giỏ TB (mức đạt) là người TTCM thực hiện được cụng việc nhưng vẫn cần cú sự hướng dẫn của cấp trờn.

Thang đỏnh giỏ thấp (mức chưa đạt) là người TTCM chỉ thực hiện được cụng việc khi cú sự hướng dẫn của cấp trờn.

Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 2.9; 2.10; 2.11

2.3.1. Thực trạng năng lực thực hiện chức năng kế hoạch hoỏ của TTCM Bảng 2.9: Thực trạng năng lực thực hiện chức năng kế hoạch hoỏ của TTCM

trường THPT Cổ Loa, Đụng Anh, Hà Nội

T T Cỏc kỹ năng kế hoạch hoỏ Tốt Đạt Chƣa đạt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Kỹ năng 1 54 77.14 16 22.86 0 0 194 2.77 1 2 Kỹ năng 2 48 68.57 15 21.43 7 10 181 2.59 3 3 Kỹ năng 3 43 61.43 20 28.57 7 10 176 2.51 5 4 Kỹ năng 4 18 25.71 23 32.86 29 41.43 129 1.84 6 5 Kỹ năng 5 47 67.14 14 20.00 9 12.86 178 2.54 4 6 Kỹ năng 6 50 71.43 14 20.00 6 8.57 184 2.63 2 7 Kỹ năng 7 8 11.43 16 22.86 46 65.71 102 1.46 9 8 Kỹ năng 8 10 14.29 13 18.57 47 67.14 103 1.47 8

9 Kỹ năng 9 19 27.14 20 28.57 31 44.29 128 1.83 7 TB ( theo thang đỏnh giỏ) 2.18 Tỷ lệ TB 9 nội dung(%) 47.14 23.97 28.89

Ghi chỳ bảng 2.9: Cỏc kỹ năng kế hoạch húa

Kỹ năng 1: Kỹ năng nắm bắt đỳng cỏc chủ trương của cấp trờn liờn quan đến hoạt

động của tổ

Kỹ năng 2: Kỹ năng nắm bắt và phõn tớch thực trạng của tổ

Kỹ năng 3: Kỹ năng xỏc định hệ thống mục tiờu phấn đấu của TCM trờn cơ sở cụ

thể hoỏ mục tiờu của nhà trường

Kỹ năng 4: Kỹ năng phõn tớch mụi trường và nguồn lực của TCM để đạt được mục

tiờu đề ra

Kỹ năng 5: Kỹ năng xỏc định thứ bậc ưu tiờn của cỏc mục tiờu trong hệ thống mục

tiờu của TCM

Kỹ năng 6: Kỹ năng giỳp cho cỏc tổ viờn nắm vững những chủ trương của tổ và

huy động cỏc tổ viờn tham gia xõy dựng cỏc mục tiờu

Kỹ năng 7: Kỹ năng phõn chia hệ thống mục tiờu và hướng dẫn để chuyển húa

những mục tiờu chung đú thành mục tiờu phấn đấu của từng nhúm, từng cỏ nhõn

Kỹ năng 8: Kỹ năng xõy dựng cỏc giải phỏp huy động sự n lực của cỏc tổ viờn

nhằm thực hiện mục tiờu của TCM

Kỹ năng 9: Kỹ năng dự kiến điều chỉnh kế hoạch Kết quả bảng 2.9 cho thấy:

Nhỡn chung trung bỡnh cả 9 nội dung đỏnh giỏ thỡ TTCM cú năng lực thực hiện chức năng kế hoạch hoỏ ở mức bỡnh thường ( trung bỡnh đạt 2.18 điểm - thang đỏnh giỏ TB). Như vậy, theo kết quả khảo sỏt TTCM ở trường THPT Cổ Loa cú khả năng làm kế hoạch trong hoạt động quản lý tổ chuyờn mụn nhưng vẫn cần cú sự hướng dẫn của cấp trờn. Cụ thể như sau:

“ Kỹ năng nắm bắt đỳng cỏc chủ trương của cấp trờn liờn quan đến hoạt động của tổ” được cỏc TTCM thực hiện rất tốt với X =2.77. í kiến đỏnh giỏ cho thấy

rằng TTCM thực hiện kỹ năng này rất tốt . Điều này cho thấy với trỡnh độ đào tạo của cỏc TTCM thỡ việc nắm vững cỏc chủ trương của cấp trờn khụng cú gỡ khú khăn.; “Kỹ năng giỳp cho cỏc tổ viờn nắm vững những chủ trương của tổ và huy động cỏc tổ viờn tham gia xõy dựng cỏc mục tiờu” và “kỹ năng nắm bắt và phõn tớch thực trạng của tổ” cũng như “ Kỹ năng xỏc định thứ bậc ưu tiờn của cỏc mục tiờu trong hệ thống mục tiờu của TCM” được cỏc TTCM làm tương đối tốt với cỏc X

lần lượt là: 2.63; 2.59; 2.54 ( xếp thứ bậc lần lượt là 2,3,4). Điều này chứng tỏ TTCM nắm bắt khỏ rừ về thực trạng của TCM, hiểu và nắm rừ mục tiờu của TCM mà mỡnh QL để từ đú xỏc định chớnh xỏc những mục tiờu mà tổ mỡnh hướng tới. “Kỹ năng xỏc định hệ thống mục tiờu phấn đấu của TCM trờn cơ sở cụ thể hoỏ mục tiờu của nhà trường” cũng được cỏc TTCM làm khỏ tốt với X=2.51. Như vậy, với trỡnh độ chuyờn mụn của GV cấp THPT thỡ việc nắm bắt cỏc chủ trương, chớnh sỏch là khỏ thuận lợi.

Tuy nhiờn, “Kỹ năng phõn tớch mụi trường và nguồn lực của TCM để đạt được mục tiờu đề ra” với X =1.84 bị đỏnh giỏ ở mức độ TB. Đõy là một trong cỏc điểm yếu của TTCM. Như chỳng ta đó biết cỏc TTCM đều là những GV cú chuyờn mụn tốt, cú năng lực sư phạm nhưng khụng được đào tạo qua một lớp cỏn bộ quản lý nào vỡ vậy khi xõy dựng KH của TCM cỏc TTCM mới chỉ dựa vào KH chung của nhà trường mà khụng tỡm hiểu sõu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức của mụi trường bờn trong, bờn ngoài của nhà trường để từ đú tỡm ra cỏc nguyờn nhõn làm căn cứ để đưa ra cỏc biện phỏp thớch hợp trong KH. Vỡ vậy KH của cỏc TCM khụng cú tớnh thực tiễn và hiệu quả cao. Bờn cạnh đú “Kỹ năng dự kiến điều chỉnh KH với X =1.83 cũng bị đỏnh giỏ ở mức TB. Như đó trỡnh bày ở trờn, do kỹ năng phõn tớch mụi trường và nguồn lực của TCM để đạt được mục tiờu đề ra chưa tốt nờn việc tỡm ra cỏc nguyờn nhõn gốc rễ, nguyờn nhõn trực tiếp, nguyờn nhõn giỏn tiếp, nguyờn nhõn cú thể can thiệp được, nguyờn nhõn khụng thể can thiệp được khụng kịp thời nờn việc đưa ra cỏc biện phỏp thớch hợp cũng như cỏc dự kiến điều chỉnh KH của cỏc TTCM chưa hiệu quả.

Cỏc kỹ năng “Kỹ năng xõy dựng cỏc giải phỏp huy động sự n lực của cỏc tổ viờn nhằm thực hiện mục tiờu của TCM” và “Kỹ năng phõn chia hệ thống mục tiờu

từng nhúm, từng cỏ nhõn” bị đỏnh giỏ ở mức thấp nhất - xếp lần lượt thứ 8 và 9 trong 9 nội dung được đưa ra đỏnh giỏ với điểm TB lần lượt là 1.47; 1.46. Số ý kiến đỏnh giỏ ở mức tốt rất thấp: 14.29% và 11.43% . Đõy là những điểm yếu nhất của TTCM. Qua thực tế chỳng tụi nhận thấy nhiều bản KH của TTCM chưa cụ thể, rừ ràng, trỡnh bày chung chung, dàn trải, cỏc biện phỏp đưa ra ớt tớnh khả thi gõy khú khăn cho việc thực hiện cũng như rất khú cú thể đo lường, đỏnh giỏ mức độ hoàn thành. Vỡ vậy rất khú khăn trong việc thuyết phục và huy động sự n lực của cỏc thành viờn trong TCM.

2.3.2. Thực trạng năng lực thực hiện chức năng tổ chức thực hiện của TTCM Bảng 2.10: Thực trạng năng lực thực hiện chức năng tổ chức thực hiện của

TTCM trường THPT Cổ Loa, Đụng Anh, Hà Nội

TT Cỏc kỹ năng tổ chức thực hiện Tốt Đạt Chƣa đạt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Kỹ năng 1 59 84.29 9 12.86 2 2.86 197 2.81 1 2 Kỹ năng 2 38 54.29 30 42.86 2 2.86 176 2.51 4 3 Kỹ năng 3 28 40.00 19 27.14 23 32.86 145 2.07 9 4 Kỹ năng 4 49 70.00 15 21.43 6 8.57 183 2.61 2 5 Kỹ năng 5 47 67.14 16 22.86 7 10.00 180 2.57 3 6 Kỹ năng 6 41 58.57 16 22.86 13 18.57 168 2.40 6 7 Kỹ năng 7 25 35.71 26 37.14 19 27.14 146 2.09 8 8 Kỹ năng 8 43 61.43 18 25.71 9 12.86 174 2.49 5 9 Kỹ năng 9 39 55.71 17 24.29 14 20.00 165 2.36 7 10 Kỹ năng 10 11 15.71 12 17.14 47 67.14 104 1.49 10 11 Kỹ năng 11 10 14.29 13 18.57 47 67.14 103 1.47 11 12 Kỹ năng 12 11 15.71 10 14.29 49 70.00 102 1.46 12 13 Kỹ năng 13 8 11.43 9 12.86 53 75.71 95 1.36 14

14 Kỹ năng 14 10 14.29 11 15.71 49 70.00 101 1.44 13 TB ( theo thang đỏnh giỏ) 2.08 Tỷ lệ TB 14 nội dung (%) 42.76 22.55 34.69

Ghi chỳ bảng 2.10: Cỏc kỹ năng tổ chức thực hiện

Kỹ năng 1: Kỹ năng thực hiện kế hoạch của TTCM theo cỏc mốc thời gian từng

thỏng, từng học kỳ, năm học

Kỹ năng 2: Kỹ năng phõn cụng cụng việc, trỏch nhiệm cụ thể cho tổ viờn sao cho

đỳng với năng lực CM và phự hợp với điều kiện thực tế của tổ viờn

Kỹ năng 3: Kỹ năng huy động cỏc nguồn lực của tổ tập trung cho cỏc mục tiờu ưu

tiờn

Kỹ năng 4: Kỹ năng tổ chức cho cỏc tổ viờn học tập nắm vững quy chế, quy định

về chuyờn mụn, nghiệp vụ

Kỹ năng 5: Kỹ năng xử lý tỡnh huống quản lý TCM theo đỳng Luật, Điều lệ, Qui

chế và cỏc qui định

Kỹ năng 6: Kỹ năng tổ chức cỏc chuyờn đề về đổi mới PPDH của cỏc mụn học, tổ

chức bàn bạc về chương trỡnh bài vở lờn lớp theo cỏc nhúm mụn, thống nhất cỏc hoạt động nội ngoại khúa, bồi dưỡng, phụ đạo, hướng dẫn HS học tập ở nhà.

Kỹ năng 7: Kỹ năng tổ chức sinh hoạt tổ nhúm CM theo hướng dạy học, kiểm tra

đỏnh giỏ phỏt triển năng lực học sinh

Kỹ năng 8: Kỹ năng tổ chức cho giỏo viờn khai thỏc sử dụng thiết bị dạy học, thư

viện, làm đồ dựng phục vụ cho dạy học bộ mụn

Kỹ năng 9: Kỹ năng chỉ đạo cỏc hoạt động hội giảng, kiến tập, thực tập sư phạm Kỹ năng 10: Kỹ năng xõy dựng ĐNGV mụn nũng cốt và đi sõu giỳp đỡ giỏo viờn

mới ra trường, giỏo viờn yếu kộm về chuyờn mụn, nghiệp vụ

Kỹ năng 11: Kỹ năng hướng dẫn giỏo viờn trong việc xõy dựng và thực hiện kế

hoạch tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ

Kỹ năng 12: Kỹ năng tiếp nhận và triển khai những quyết định QL của HT kịp thời

Kỹ năng 13: Kỹ năng nắm bắt, điều chỉnh mục tiờu HĐ của cỏc nhúm khụng chớnh

thức khi thấy nú mõu thuẫn với mục tiờu của tổ trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện

Kỹ năng 14: Kỹ năng khơi dậy lũng nhiệt tỡnh, biết quan tõm đến tõm tư tỡnh cảm

những khú khăn của cỏc thành viờn trong tổ, biết khớch lệ động viờn cỏc thành viờn để hoàn thành nhiệm vụ

Kết quả bảng 2.10 cho thấy:

Kết quả trung bỡnh cả 14 nội dung đỏnh giỏ thỡ năng lực tổ chức thực hiện của TTCM đạt X =2.08. Như vậy năng lực tổ chức thực hiện của TTCM bị đỏnh giỏ ở thang đỏnh giỏ TB với mức độ đỏnh giỏ thấp hơn năng lực kế hoạch hoỏ. Cụ thể:

“ Kỹ năng thực hiện kế hoạch của TTCM theo cỏc mốc thời gian từng thỏng, từng học kỳ, năm học” được xếp hạng thứ nhất với X =2.81, cú tới 84% số TTCM làm cụng việc này được đỏnh giỏ ở mức tốt. Sở dĩ cú được kết quả tốt như vậy là do cỏc hoạt động trong trường học cú tớnh chất chu trỡnh. Những TTCM đó làm một vài năm, họ nắm rừ cỏc cụng việc trong một năm học do đú họ xõy dựng, thực hiện, quản lý cỏc cụng việc của tổ một cỏch thuần thục theo mốc thời gian của năm học. Tuy nhiờn qua tỡm hiểu cú một số TTCM khi đó quen cụng việc thường lặp lại cỏc cụng việc quản lý tổ một cỏch mỏy múc, chưa cú sự sỏng tạo và điều chỉnh KH khi thực hiện để phự hợp với thực tế. Xếp thứ tự thứ 2,3 lần lượt là: “Kỹ năng tổ chức cho cỏc tổ viờn học tập nắm vững quy chế, quy định về CM, nghiệp vụ” và “Kỹ năng xử lý tỡnh huống quản lý TCM theo đỳng Luật, Điều lệ, Qui chế và cỏc qui định” với X =2.61 và 2.57. Cú được kết quả khả quan như vậy là do trong những năm gần đõy Nghành giỏo dục luụn coi trọng việc chỉ đạo nõng cao kỷ cương trường học, ngày càng cú nhiều cỏc văn bản phỏp quy cụ thể, rừ ràng hơn cho nờn cỏc nhà trường rất quan tõm đến vấn đề này. Đồng thời với trỡnh độ đại học, thạc sĩ của TTCM và GV thỡ việc tổ chức cho tổ viờn học tập và nắm vững cỏc quy chế, quy định về CM, nghiệp vụ là điều rất thuận lợi.

“Kỹ năng phõn cụng cụng việc, trỏch nhiệm cụ thể cho tổ viờn sao cho đỳng với năng lực CM và phự hợp với điều kiện thực tế của tổ viờn” là một kỹ năng quan trọng của TTCM được đỏnh giỏ tương đối tốt với X =2.51. Tuy nhiờn kỹ năng này chỉ xếp hạng thứ 4, đỏng lẽ ra kỹ năng này TTCM phải làm tốt hơn “kỹ năng thực hiện kế hoạch của TTCM theo cỏc mốc thời gian từng thỏng, từng học kỳ, năm

học”. Vỡ muốn cú một chất lượng dạy- học đạt kết quả cao thỡ khõu đầu tiờn là TTCM phải phõn cụng nhiệm vụ cho tổ viờn sao cho đỳng với năng lực CM và phự hợp với điều kiện thực tế để tổ viờn phỏt huy tốt nhất khả năng của mỡnh. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt chỳng tụi được biết nhiều TTCM khi phõn cụng nhiệm vụ chưa khỏch quan, chưa căn cứ vào năng lực của GV và yờu cầu của việc giảng dạy, cũn cú sự nể nang, cảm tỡnh riờng, chớnh vỡ vậy chưa tạo được sự tin tưởng trong TCM. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khú khơi dậy được sự quyết tõm, lũng nhiệt huyết, sự tận tõm của cỏc tổ viờn , khụng kớch thớch tạo động lực cho cỏc tổ viờn trong tổ. Đú cũng là lý do vỡ sao „Kỹ năng huy động cỏc nguồn lực của tổ tập trung cho cỏc mục tiờu ưu tiờn‟ xếp hạng thứ 9 với X =2.07 bị đỏnh giỏ ở mức TB.

Cỏc kỹ năng “Kỹ năng tổ chức cho giỏo viờn khai thỏc sử dụng thiết bị dạy học, thư viện, làm đồ dựng phục vụ cho dạy học bộ mụn”; “Kỹ năng tổ chức cỏc chuyờn đề về đổi mới phương phỏp dạy học của cỏc mụn học, tổ chức bàn bạc về chương trỡnh bài vở lờn lớp theo cỏc nhúm mụn, thống nhất cỏc hoạt động nội ngoại khúa, bồi dưỡng, phụ đạo, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà”; “ Kỹ năng chỉ đạo cỏc hoạt động hội giảng, kiến tập, thực tập sư phạm”; “ Kỹ năng tổ chức sinh hoạt tổ nhúm CM theo hướng dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ phỏt triển năng lực học sinh” thuộc nhúm kỹ năng tổ chức thực hiện chương trỡnh đều nằm trong hoạt động quản lý của TCM. Đõy là những kỹ năng rất quan trọng đối với TTCM song thực tế kết quả điều tra cho thấy tất cả cỏc kỹ năng trờn đều bị đỏnh giỏ ở mức TB với điểm TB lần lượt là: 2.49; 2.,40; 2.36; 2.09. Trong nhúm này “ Kỹ năng tổ chức sinh hoạt tổ nhúm CM theo hướng dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ phỏt triển năng lực HS” bị đỏnh giỏ thấp nhất. Chỉ cú 35,71% số người được hỏi cho rằng TTCM cú kỹ năng này tốt. Cỏc TTCM chưa đổi mới kịp thời trong tư duy và sinh hoạt CM theo xu hướng tiếp cận phương phỏp dạy học tớch cực. Điều này là một bằng chứng về sự chậm đổi mới phương phỏp dạy học ở trường phổ thụng và năng lực QL cũn thấp của cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý bồi dưỡng năng lực cho tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học phổ thông Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)