$8 Mặt đường bờtụng nhựa.

Một phần của tài liệu bai giang mat duong (Trang 56 - 58)

8.1. Khỏi niệm.

Mặt đường bờ tụng nhựa (BTN) là loại mặt đường sử dụng cốt liờu khoỏng chất là đỏ dăm cú kớch cỡ khỏc nhau, cỏt, bột khoỏng và chất liờn kết là nhựa. Đem phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thớch hợp ở một nhiệt độ nhất định để sau khi lu lốn đạt được một hỗn hợp cú độ chặt lớn nhất, đủ cường độ và độ ổn định để làm mặt đường cấp cao.

+ Mặt đường BTN được xõy dựng đầu tiờn ở Ba-bi-lon từ 600 năm trước cụng nguyờn bằng cỏch xẻ cỏc tấm lỏt từ đỏ-nhựa. Đến năm 1858 ở Đức, Anh, Phỏp vẫn xõy dựng mặt đường bằng cỏc phiến đỏ-nhựa tự nhiờn. Năm 1906, người ta bắt đầu dựng nhựa chế từ dầu mỏ để làm bờ tụng nhựa.

Đến nay, mặt đường này đú trở thành một loại mặt đường cao cấp chủ yếu A1, dựng phổ biến ở hầu khắp cỏc nước trờn thế giới cho cỏc đường cú mật độ xe lớn và đường thành phố.

8.2. Nguyờn lý hỡnh thành cường độ.

Cường độ mặt đường hỡnh thành tuừn theo nguyờn lý cấp phối và chất liờn kết Asfalt nhựa đúng vai trũ chất dớnh kết.

8.3. Ưu nhược điểm.

Ưu điểm:

+ Tốc độ chạy xe cao: 80 - 120 km/h hoặc hơn nữa

+ Cú cường độ cao, chịu được lưu lượng xe lớn: N > 3000 xe/ng.đờm + Cú thể chịu được xe cú tải trọng lớn.

+ Thời gian phục vụ lõu: cú thể tới 15 - 20 năm. Cú thể tham khảo Bảng 1 + Khụng phỏt sinh bụi, tiếng động khi xe chạy

+ ớt bị bào mũn (dưới 1mm/năm). + Cú thể cơ giới hoỏ khi thi cụng. + Dễ duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa. + Giỏ thành rẻ hơn BTXM 1,5 – 2 lần.

Nhược điểm:

+ Cường độ khụng ổn định theo nhiệt độ:

Bị giũn khi trời lạnh: gừy nờn hiện tượng nứt lớp BTN

Bị chảy dẻo khi nhiệt độ tăng cao: gõy nờn hiện tượng trượt, lượn súng trờn bề mặt mặt đường, nhất là tại những chỗ chịu lực xụ đẩy ngang lớn như ngú ba, chỗ dốc lớn, những chỗ dừng húm xe.

+ Kộm ổn định với nước. Mặt đường rất chúng bị phỏ hỏng ở những nới ẩm ướt lớn hay ngập nước.

+ Cường độ mặt đường bị giảm dần theo thời gian do hiện tượng lúo hoỏ của nhựa.

+ Cỏc loại xe bỏnh xớch, bỏnh sắt đi lại trờn mặt đường BTN thường hay để lại những dấu vết làm hư hỏng lớp trờn mặt, nờn thường khụng làm mặt đường BTN cho loại xe này chạy.

+ Hệ số bỏm sẽ giảm đi khi mặt đường ẩm ướt nờn xe dễ bị trượt. Khắc phục bằng cỏch thảm lờn bề mặt lớp vật liệu tạo nhỏm.

+ Đầu tư ban đầu tương đối lớn. Nhưng xột tới hiệu quả giữa chi phớ ban đầu và chi chi phớ duy tu, bảo dưỡng và vận tải mà mặt đường BTN đem lại so với cỏc loại mặt đường khỏc thỡ

chưa chắc đõy đú là nhược điểm.

+ ỏp dụng: do những ưu, nhược điểm trờn nờn mặt đường bờ tụng nhựa

thường được sử dụng làm lớp mặt của:

- Mặt đường cho những đường cấp cao: cấp 60 trở lờn - Mặt đường cao tốc

- Làm mặt đường thành phố

- Làm mặt đường của những đường cú ý nghĩa quan trọng. - Làm mặt sõn bay, quảng trường.

Bảng 1: Thời hạn phục vụ của mặt đường BTN tuỳ thuộc vào lưu lượng xe

Lưu lượng xe (xe/ng.đờm)

Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn Thời hạn sửa chữa (năm)

1 000 - 3 0003 000 - 5 000 3 000 - 5 000 5 000 - 10 000 6 - 11 4 - 6 3 – 4 18 - 22 16 - 18 12 - 16 8.4. Phõn loại.

8 .4.1 Theo phương phỏp thi cụng:

Theo phương phỏp thi cụng BTN được phõn làm 2 loại là BNT khụng cần lu lốn và BTN cần lu lốn.

Một phần của tài liệu bai giang mat duong (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w