Tuỳ theo nhiệt độ khi rải mà cú thể phõn ra: bờ tụng nhựa rải núng, bờ tụng nhựa rải ấm và bờ tụng nhựa rải nguội.
+ Bờ tụng nhựa rải núng:
Được chế tạo ở 140 - 1700C, nhiệt độ lỳc rải khụng được dưới 100 - 1200C. Thường dựng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ cú độ kim lỳn 40/60, 60/90 hoặc 90/130 để chế tạo loại này. Cường độ của BTN rải núng hỡnh thành rất nhanh. Sau khi lu lốn xong, mặt đường nguội xuống bằng nhiệt độ khụng khớ là xem như cơ bản đú hỡnh thành
+ Bờ tụng nhựa rải ấm:
Được chế tạo ở nhiệt độ 110 - 1300C, nhiệt độ lỳc rải khụng dưới 60 - 800C. Thường dựng nhựa đặc chế tạo từ dầu mỏ cú độ kim lỳn 200/300, 130/200 hoặc nhựa lỏng cú tốc độ đụng đặc trung bỡnh với độ nhớt C605 là 130/200. Tốc độ hỡnh thành cường độ của BTN ấm cú thể thay đổi từ vài giờ đến 15-20 ngày đờm, tuỳ thuộc vào loại nhựa và bột khoỏng sử dụng, vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ hỗn hợp lỳc rải và thành phần, mật độ xe chạy trờn đường. Tuy nhiờn BTN rải ấm cú ưu điểm là cú thể thi cụng trong lỳc thời tiết lạnh, cự ly chuyờn chở xa hơn BTN rải núng.
+ Bờ tụng nhựa rải nguội:
Được chế tạo ở nhiệt độ 110 - 1200C. Thường dựng nhựa lỏng cú tốc độ tốc độ đụng đặc trung bỡnh với độ nhớt C605 là 70/130 hay nhựa đặc pha dầu. Nhiệt độ lức rải của loại này bằng nhiệt độ khụng khớ, khoảng 250C. Cỳ thể cất giữ BTN nguội ở kho búi từ 4 - 8 thỏng. Thời gian hỡnh thành cường độ của mặt đường BTN rải nguội rất chậm, cú thể từ 20 - 40 ngày đờm tuỳ thuộc vào loại nhựa và bột khoỏng sử dụng, vào điều kiện thời tiết và thành phần, mật độ xe chạy trờn đường.
Do sử dụng nhựa đặc, cú độ kim lỳn thấp nờn độ dớnh bỏm của nhựa với đỏ lớn. Do vậy BTN rải núng cú cường độ cao nhất, tiếp đến là BTN rải ấm và cuối cựng là BTN rải nguội.
BTN rải núng được sử dụng làm lớp mặt trờn hay dưới của mặt đường cấp cao.
BTN rải nguội, ấm chỉ được sử dụng làm lớp dưới trong tầng mặt của cỏc loại mặt đường cấp cao hay làm lớp mặt trờn trong của mặt đường đường cấp thấp hơn.
BTN nguội thường hay sử dụng hơn cả trong việc duy tu, sửa chữa mặt đường nhựa.
8 .4.2. Theo độ rỗng cũn dư:
+ BTN chặt: cú độ rỗng cũn dư từ 3 - 6% thể tớch. Trong thành phần dứt khoỏt phải cú bột khoỏng.
+ BTN rỗng: cú độ rỗng cũn dư từ >6% đến 10% thể tớch. Trong thành phần của hỗn hợp thường khụng cú bột khoỏng hoặc bột khoỏng chỉ chiếm dưới 4%. Loại BTN rỗng chỉ dựng cho lớp dưới của mặt đường BTN hai lớp hoặc làm lớp múng.
8.4.3. Theo hàm lượng đỏ dăm:
Theo hàm lượng đỏ dăm (đỏ dăm là những viờn đỏ cú kớch thước > 5 mm) bờ tụng nhựa được phõn thành cỏc loại sau:
+ Bờ tụng nhựa nhiều đỏ dăm (ký hiệu BTN loại A): khi hàm lượng đỏ dăm chiếm từ 50-65% khối lượng đỏ dăm.
+ Bờ tụng nhựa vừa đỏ dăm (ký hiệu B): khi hàm lượng đỏ dăm chiếm từ 35 - 50% khối lượng.
+ Bờ tụng nhựa ớt đỏ dăm (ký hiệu C): khi hàm lượng đỏ dăm chiếm từ 20 - 35% khối lượng
+ Bờ tụng nhựa cỏt xay (ký hiệu D): khi cỡ hạt 1.25 - 5 mm chiếm khụng dưới 33% khối lượng
+ Bờ tụng nhựa cỏt thiờn nhiờn: khi cỡ hạt 1.25 - 5 mm chiếm khụng dưới 14% khối lượng
ở vựng khớ hậu núng, ớt mưa và khi cú nhiều xe nặng chạy nờn dựng BTN nihều đỏ dăm. Trỏi lại, ở vựng nhiều mưa nờn dựng laọi ớt đỏ dăm. Cũn BTN cỏt
xay hoàn toàn cỳ đủ cỏc tớnh chất và chỉ tiờu cơ lý cần thiết thoả mún cho việc làm lớp mặt của đường cấp cao ở bất kỳ vựng khớ hậu nào, nhất là khi bột khoỏng được gia cụng trước bằng cỏc chất phụ gia hoạt tớnh bề mặt. BTN cỏt cú khả năng chịu hao mũn tốt, nhưng nhược điểm của nú là khả năng tự nốn chặt kộm hơn cỏc loại khỏc nờn thường đực dựng làm lớp trờn của mặt đường BTN hai lớp, khụng dựng ở những chỗ đường giao, nơi đỗ xe, bến búi.
* Theo qui trỡnh 22 TCN 249-98: tất cả cỏc loại BTN được dựng đều là
loại nhiều đỏ dăm nờn khụng phõn loại theo tiờu chuẩn hàm này.
8.4.4. Theo cỡ hạt lớn nhất danh định của cấp phối đỏ (tương ứng với cỡ
sàng trũn tiờu chuẩn mà cỡ sàng nhỏ hơn ngay sỏt dưới nú cú lượng sút tớch luỹ lớn hơn 5%), BTN phõn làm 4 loại:
+ BTN hạt thụ: cỡ hạt lớn nhất danh định 40 mm + BTN hạt trung: cỡ hạt lớn nhất danh định 25 mm + BTN hạt mịn: cỡ hạt lớn nhất danh định 15 mm + BTN cỏt: cỡ hạt lớn nhất danh định 5 mm.
Theo thứ tự trờn xuống, thỡ BTN hạt thụ cỳ cường độ lớn nhất, tiếp đến là BTN hạt trung, cuối cựng là BTN hạt mịn. Bởi vỡ khi cấp phối cỳ cốt liệu chủ yếu to thỡ hệ số ma sỏt sẽ tăng lờn, do vậy mụ đuyn đàn hồi càng cao.
BTN hạt thụ thường là BTN rỗng, khụng cú hoặc cú rất ớt bột khoỏng, dựng ớt nhựa nờn giỏ thành hạ và bề mặt cú đủ độ gồ ghề để dớnh bỏm với lớp rải trờn nú. Cũn BTN hạt mịn là loại BTN chặt nờn cỳ bề mặt kớn, chặt chẽ nhất, chống hao mũn tốt hơn hai loại hạt thụ và hạt trung. Do vậy thường dựng BTN mịn làm lớp mặt trờn cựng, BTN thụ dựng làm lớp dưới trong mặt đường BTN hai lớp gồm BTN hạt thụ và BTN hạt mịn.
BTN hạt trung cú thể là loại BTN chặt hay BTN rỗng. Nú cú tớnh chất trung gian giữa hai loại trờn nờn cú thể làm lớp mặt trờn hay lớp dưới của lớp BTN mịn.
8.5. Cấu tạo mặt đưũng BTN:
+ Độ dốc ngang của mặt đường BTN lấy từ 1.5 - 2%. Độ dốc dọc khụng nờn quỏ 6%. Trường hợp độ dốc dọc lớn hơn 6%, cần làm loại BTN cú độ nhỏm cao hay làm thờm một lớp lỏng mặt cú độ nhỏm cao lờn lớp BTN.
+ Tầng mặt BTN cú thể một hoặc hai lớp:
- Nếu tầng mặt BTN chỉ cỳ một lớp thỡ nờn chọn BTN hạt trung (cỳ thể cũng là BTN hạt mịn) với chiều dầy 5 - 7 cm và lớp mỳng trờn ngay sỏt lớp BTN lờn làm bằng vật liệu cỳ sử dụng nhựa.
- Nếu tầng mặt BTN gồm hai lớp BTN thỡ lớp mặt nờn chọn là BTN hạt mịn dầy khoảng 3 - 5 cm, lớp dưới là BTN hạt thụ dầy 5 - 7 cm. Như vậy tổng chiều dầy cú thể từ 8 - 12 cm
+ Lớp BTN trong mặt đường BTN một lớp hay lớp trờn của mặt đường hai lớp dứt khoỏt phải là BTN chặt, loại I.
Lớp dưới trong mặt đường hai lớp thường chọn BTN rỗng, loại I hoặc loại II.
+ Để đảm bảo khả năng cú thể lu lốn chặt đượnc thỡ chiều dày thảm 1 lớp BTN thường là: 3 , 4 , 5 , 6 , 7 cm. Khi một lớp lớn hơn 7 cm thỡ phải phừn làm hai để thi cụng.
+ Lớp BTN cú thể đặt trờn: múng đỏ dăm, CPĐD, mặt đường BTN cũ, BTXM, và CPĐD gia cố xi măng (chiều dày min của nú phải từ 12-15cm để khi tấm BTXM co giún vỡ nhiệt thỡ mặt đường khụng bị nứt).