Thuận lợi – cơ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 72 - 75)

17 25 65 108 0,45 Kết quả bảng cho thấy cỏc trường đó quan tõm tới khõu kiểm tra đỏnh giỏ

2.3.1. Thuận lợi – cơ hộ

Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện đó cú nhiều chủ chương, chớnh sỏch đầu tư cho giỏo dục dưới cỏc hỡnh thức như: đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, mua trang thiết bị hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để giỏo viờn được đi học, tự học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Nhận thức của toàn Đảng, toàn dõn và cỏc lực lượng tham gia trong ngành giỏo dục về tầm quan trọng của giỏo dục ngày được nõng cao.

Về cụng tỏc quản lớ quỏ trỡnh dạy học ở cỏc trường trung học cơ sở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định trong cỏc năm gần đõy đó cú bước chuyển biến tớch cực. Đội ngũ giỏo viờn trực tiếp giảng dạy từng bước đạt trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn. Chất lượng giỏo dục đại trà được giữ vững và nõng lờn, đó cú quan tõm đầu tư giỏo dục mũi nhọn. Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện, xoỏ bỏ tỡnh trạng học hai ca, xõy dựng đủ phũng học kiờn cố, trang thiết bị dạy học từng bước được mua sắm... Khi đời sống vật chất của nhõn dõn ngày một nõng cao thỡ họ càng quan tõm tới việc học tập, họ sẵn sàng ủng hộ, đầu tư cơ sở vật chất, tinh thần để con em mỡnh cú được mụi trường giỏo dục tốt hơn.

Sự nghiệp giỏo dục - đào tạo của huyện được duy trỡ nhiều năm liờn tục là một trong những huyện dẫn đầu tỉnh Nam Định, kết quả giỏo dục cấp trung học phổ thụng luụn dẫn đầu tỉnh, tạo đà cho cấp trung học cơ sở phấn đấu. Đảng bộ và chớnh quyền quan tõm, đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ, trang thiết bị dạy học. Nhõn dõn cú truyền thống hiếu học tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, cụng tỏc này đó mang lại nhiều nguồn vốn đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn; đặc biệt phong trào tổ chức hội khuyến học ở cỏc dũng họ đang phỏt triển mạnh mẽ, tạo khớ thế thi đua học tập sụi nổi.

Về cơ sở vật chất: tuy được quan tõm đỳng mức nhưng dựa vào nguồn

kinh phớ nhà nước cấp thỡ chỉ xõy dựng được phũng học kiờn cố, về khuụn viờn trường học, cơ sở vật chất như bàn, ghế, bảng đen, trang thiết bị khỏc chưa đỏp ứng được yờu đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy. Cỏc trường chưa cú phũng thực hành thớ nghiệm riờng, thiết bị thực hành cũ, giỏo viờn khụng sử dụng thường xuyờn nờn thao tỏc cũn yếu. Việc quản lớ và sử dụng cơ sở vật chất cũn hạn chế, chưa phõn rừ trỏch nhiệm, chưa kiểm kờ tài sản theo định kỳ. Việc xõy dựng cơ sở vật chất chưa cú kế hoạch lõu dài mà cũn chắp vỏ.

Về đội ngũ giỏo viờn: tổng số giỏo viờn cú trỡnh độ trung cấp cũn 130

chiếm 14,8%; hầu hết số giỏo viờn cú trỡnh độ đại học là được cử đi học tại chức nờn chất lượng giỏo viờn cú trỡnh độ đại học chưa cao. Khả năng tiếp thu cỏi mới của giỏo viờn cũn hạn chế: việc khai thỏc thụng tin qua mạng Internet cũn rất ớt; số giỏo viờn cú khả năng sử dụng cỏc thiết bị dạy học hiện đại cũn ớt và chỉ tập chung vào cỏc đợt hội giảng và thanh tra. Việc đổi mới phương phỏp dạy học và đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh cũn chậm.

Về đội ngũ quản lớ: đội ngũ quản lớ chưa được đào tạo bài bản mà tất cả

đều bổ nhiệm rồi làm việc ngay chỉ một số được đi học lớp quản lớ ngắn hạn. Hầu hết đội ngũ quản lớ ớt quan tõm đến việc đổi mới phương phỏp dạy học nờn vai trũ tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học cũn yếu, xem nhẹ việc kiểm tra hồ sơ giỏo ỏn và nề nếp dạy học. Khả năng quy tụ quần chỳng yếu dẫn đến tư tưởng giỏo viờn bị phõn tỏn khụng tận tõm với cụng việc. Việc tổ chức phong trào thi đua cho giỏo viờn cũn hạn chế chưa kớch thớch được tinh thần làm việc tận tõm, tận lực của giỏo viờn. Việc phối hợp với cỏc tổ chức chớnh trị, đoàn thể trong nhà trường cũn yếu và chưa đi vào khai thỏc chiều sõu, chẳng hạn phối hợp với Đoàn đội nhà trường quản lớ nề nếp học tập của học sinh.

Về nhận thức của nhõn dõn: tuy họ đó nhận thức được tầm quan trọng,

sự cần thiết của việc học tập nhưng cũn cú sự chờnh lệch về mức độ giữa cỏc xó, dẫn đến sự quan tõm đến con em khụng đồng đều và đồng bộ. Mặt khỏc đời sống nhõn dõn tuy đó được nõng lờn nhưng đa số chỉ đủ sức lo cho con em đúng gúp những khoản theo quy định, việc phỏt động thu thờm phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học gặp nhiều khú khăn khi phải triển khai cho cả diện rộng.

Về xó hội hoỏ giỏo dục: khả năng thu hỳt cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia

vào quỏ trỡnh giỏo dục cũn yếu. Trong cỏc lần hội nghị phụ huynh cỏc nhà trường chưa cú biện phỏp kộo phụ huynh nhảy vào cuộc kết hợp với nhà trường giỏo dục học sinh mà chỉ thống nhất những cụng việc mang tớnh chất hành chớnh vỡ vậy phụ huynh cú tư tưởng khoỏn trắng cho nhà trường. Mối liờn hệ giữa nhà trường và gia đỡnh chưa thường xuyờn, chất lượng phản ỏnh thụng tin qua số liờn lạc cũn kộm; phụ huynh và học sinh chưa thấy rừ được trỏch nhiệm của mỡnh trong việc nõng cao chất lượng học tập; chưa khai thỏc hết sự tham gia của chớnh quyền địa phương đặc biệt là đội trưởng, xúm trưởng trong việc giỏo dục học sinh.

Kết luận chƣơng 2

Trờn cơ sở nắm được một cỏch tổng quỏt về tỡnh hỡnh KT - XH của huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định núi chung và tỡnh hỡnh giỏo dục cấp THCS núi riờng, thụng qua tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc quản lớ quỏ trỡnh dạy học của hiệu trưởng cỏc trường THCS trờn địa bàn huyện, ta cú thể rỳt ra kết luận:

Nhỡn chung, đội ngũ hiệu trưởng cỏc trường THCS ở huyện Giao Thuỷ đó nhận thức được tầm quan trọng cũng như mục đớch, nội dung, phương phỏp, quy trỡnh,… của cụng tỏc quản lớ, nhằm nõng cao chất lượng dạy và học, ngày càng đỏp ứng tốt hơn cỏc yờu cầu của cụng tỏc giỏo dục trong thời kỳ CNH – HĐH.

Qua nghiờn cứu bỏo cỏo và kết quả khảo sỏt, cú thể núi rằng chất lượng dạy học ở huyện Giao Thuỷ đó đạt được ở mức độ khả quan; song nhỡn chung

cú mặt hạn chế, dẫn đến kết quả dạy học chưa đạt được yờu cầu như mong muốn, nguyờn nhõn chủ yếu là đội ngũ hiệu trưởng cỏc trường THCS chưa đưa ra được cỏc biện phỏp quản lớ quỏ trỡnh dạy học đỳng với lớ luận và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của địa phương.

Để nõng cao chất lượng quản lớ quỏ trỡnh dạy học của hiệu trưởng ở cỏc trường THCS huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định trong thời gian tới và những năm tiếp theo, chỳng tụi cho rằng trước hết phải dựa trờn cơ sở lớ luận và tỡnh hỡnh thực tế để đi đến sự lựa chọn thật hợp lớ, nhằm đưa ra cỏc biện phỏp quản lớ quỏ trỡnh dạy học của hiệu trưởng một cỏch cú hệ thống và hoàn chỉnh. Vấn đề này được chỳng tụi tiếp tục trỡnh bày tại chương 3.

Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRèNH DẠY HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRấN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)