Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông lý thái tổ, cầu giấy, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 100)

2.4.1 .Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp của trường THPT Lý Thái Tổ

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp đề xuất được thực hiện trên cơ sở của các chức năng QL trong chu trình QL, đó là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Khơng có biện pháp nào là vạn năng, phải vận dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối hợp giải quyết một nhiệm vụ. Phải tùy theo từng trường, từng lớp, từng hồn cảnh điều kiện, khơng gian, thời gian, con người cụ thể để lựa chọn các biện pháp thích hợp. Mỗi biện pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định do đó khi thực hiện cần phải kết hợp một cách đồng bộ, có hệ thống. Các biện pháp đề xuất trên đây có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Trong các biện pháp trên, nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động CN

lớp cho CBQL và giáo viên trong trường là biện pháp định hướng cơ bản. Nhóm

biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp là các biện pháp có tính hạt nhân, quyết định đến chất lượng công tác GVCN lớp. Nhóm biện

pháp về tổ chức, chỉ đạo HĐCNL mang tính hỗ trợ, có vai trị quan trọng làm

đòn bẩy đưa hoạt động GVCN lớp vào nền nếp, có tác động tích cực đẩy mạnh hoạt động dạy và học trong nhà trường.

3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để kiểm chứng về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL hoạt động CNL đã xây dựng. Tác giả đã xin ý kiến của đội ngũ CBQL, các GVCN có kinh nghiệm và một số GVBM ở trường THPT Lý Thái Tổ về tính thực tiễn, tính khả thi của các biện pháp thơng qua phiếu hỏi với nội dung: “Để nâng cao chất lượng việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT Lý Thái Tổ, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả khi của các biện pháp được đề xuất dưới đây…”. Tổng số là 45 đồng chí, trong đó có 3 đồng chí trong Ban giám hiệu, 23 đồng chí GVCN và 19 đồng chí GVBM trong nhà trường. Kết quả được tổng hợp trong các bảng sau:

Bảng 3.1: Biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động CNL cho CBQL và GV nhà trường. Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 33 12 0 35 10 0 73.3% 26.7% 0% 77.8% 22.2% 0%

Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết và khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động CNL cho CBQL và GV nhà trƣờng.

Bảng 3.2: Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL

Biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 SL 34 11 0 36 9 0 % 75.6 24.4 0 80 20 0 Biện pháp 2 SL 28 12 5 30 12 3 % 62.2 26.7 11.1 66.7 26.7 6.6 Biện pháp 3 SL 42 3 0 40 5 0 % 93.3 6.7 0 88.9 11.1 0 Biện pháp 4 SL 35 7 3 35 10 0 % 77.8 15.6 6.6 77.8 22.2 0

Biểu đồ 3.2. Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL.

Bảng 3.3: Nhóm biện phápvề tổ chức, chỉ đạo hoạt động CNL.

Tên biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 SL 39 6 0 42 3 0 % 89.3 10.7 0 93.3 6.7 0 Biện pháp 2 SL 31 8 6 35 6 4 % 68.9 17.8 13.3 77,8 13.3 8.9 Biện pháp 3 SL 24 21 0 29 16 0 % 53.3 46.7 0 64.4 35.6 0

Biểu đồ 3.3. Mức độ cấp thiết và khả thi của các biện phápvề tổ chức, chỉ đạo hoạt động CNL.

Từ số liệu trong các bảng trên cho thấy một số kết luận sau:

- Tất cả các biện pháp trên đều nhận được đa số ý kiến của các CBQL, các GVCN đã và đang làm công tác CNL đánh giá cao là rất cần thiết và cần thiết, chỉ có số ít ý kiến cho là ít cần thiết.

- 100% ý kiến cho rằng Biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động CNL cho CBQL và GV nhà trường là rất khả thi và khả thi; có một số ít ý kiến cho rằng biện pháp 2 của các biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL ít khả thi cịn lại đều rất khả thi và khả thi; các biện pháp về tổ chức, chỉ đạo hoạt động CNL được đánh giá là rất khả thi và khả thi, chỉ có một số ít ý kiến ở biện pháp 2,4 của nhóm này là ít khả thi.

Biện pháp 4 SL 36 9 0 33 10 2

Tiểu kết chƣơng 3

Hoạt động CNL ở trường Trung học phổ thơng góp phần rất quan trọng trong việc GD toàn diện HS - thực hiện mục tiêu GD của nhà trường. Đội ngũ GV có năng lực làm cơng tác chủ nhiệm tốt, đồng thời CBQL của nhà trường có những biện pháp hữu hiệu QL đội ngũ GV sẽ góp phần tích cực đưa chất lượng GD của nhà trường phát triển. Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong đề tài cơ bản đã được thực hiện. Tác giả của Luận văn đề xuất các biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CNL cho GV.

Các biện pháp trên là những biện pháp cơ bản cần phải đột phá. Các biện pháp này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Thực hiện đồng bộ các biện pháp này BGH nhà trường sẽ làm tốt việc QL hoạt động CNL góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS trong trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Hoạt động CNL ở các trường Trung học là một nhiệm vụ quan trọng và vô cùng cần thiết. Chất lượng GD được nâng lên phần lớn nhờ vào đội ngũ GVCNL - người đóng vai trị QL trực tiếp trong hoạt động dạy và học ở mỗi đơn vị lớp. Trong quá trình đổi mới GD hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong GD, những yêu cầu mới về người GV nói chung và GVCNL nói riêng cũng thay đổi. Do đó, Hiệu trưởng và đội ngũ CBQL các trường cần có những biện pháp QL hoạt động CNL phù hợp để nâng cao năng lực làm công tác CNL cho đội ngũ GVCN, tạo điều kiện để họ được học hỏi, bồi dưỡng, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng với yêu cầu mới của toàn ngành GD.

- Qua nghiên cứu cở sở lý luận có liên quan đến đề tài chúng tôi thấy: Biện pháp QL hoạt động CNL là cách thức lập kế hoạch, điều khiển, tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động CNL của đội ngũ GVCN. Người Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm rõ lý luận QL, biết xây dựng kế hoạch QL, lựa chọn và xử lý linh hoạt các biện pháp QL phù hợp với tình hình cụ thể của trường mình, đưa hoạt động GD của nhà trường đúng hướng đạt được mục tiêu đề ra góp phần phát triển nhân cách HS và nâng cao chất lượng GD toàn diện của HS.

- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn QL hoạt động CNL tại trường THPT Lý Thái Tổ, với mong muốn đề xuất các biện pháp QL hoạt động CNL nhằm thúc đẩy cơng tác CNL góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới. Tác giả đã đề xuất các biện pháp là:

1) Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động CNL cho CBQL, GV nhà trường.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường.

Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp và hoạt động chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

2) Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCNL Biện pháp 1: Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ công tác CNL cho GV.

Biện pháp 2: Tăng cường dự giờ CNL lẫn nhau giữa các lớp, chia sẻ kinh nghiệm giữa các GVCNL thông qua các cuộc thi GVCN giỏi.

Biện pháp 3: Đổi mới cách thức và nội dung các buổi họp với phụ huynh HS.

Biện pháp 4: Thành lập tổ GVCN lớp của nhà trường. Tổ chức giao ban, rút kinh nghiệm công tác CNL từng tuần để nâng cao hiệu quả hoạt động CNL.

3) Nhóm biện pháp về tổ chức, chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lóp.

Biện pháp 1: Lựa chọn, bố trí, phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp với nhiệm vụ năm học.

Biện pháp 2: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động CNL trên cơ sở hiệu quả công tác.

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế phối kết hợp giữa GVCNL với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường.

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế hỗ trợ chế độ chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm tạo thêm động lực để giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn

thành tốt nhiệm vụ.

- Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất nhằm kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý các số liệu thu về, kết quả bước đầu cho thấy các biện pháp đề xuất đều được các ý kiến đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi là tương đối cao. Như vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được kiểm chứng trên cơ sở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa dạng. Trong thực tế khi các biện pháp đề xuất trên được đưa vào vận dụng triệt để, đồng bộ và coi nó như một quy trình QL thì chắc chắn chất lượng cơng tác CNL nói riêng, chất

khởi, tự tin cho đội ngũ GVCNL, uy tín chất lượng GD chung của nhà trường sẽ ngày càng được nâng cao.

2. Khuyến nghị

* Đối với Bộ GD&ĐT

- Bộ GD&ĐT cần có quy định bổ sung điều chỉnh về tăng số tiết cho GVCN từ 4 tiết/tuần như hiện nay lên 6 tiết/tuần cho phù hợp với thực tế của công tác CNL.

- Bộ GD&ĐT cần có các văn bản chỉ đạo việc tăng phụ cấp cho đội ngũ GV làm công tác CNL sao cho phù hợp, vừa bù đắp được công sức của các thầy cô vừa làm cho các thầy cơ cần có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ được giao.

- Bộ GD&ĐT cần có quy chế và hướng dẫn về việc thi và tổ chức các kỳ thi GVCN giỏi.

- Bộ GD&ĐT cần thiết xuất bản những tài liệu chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ làm CNL cho GV, đặc biệt là những tài liệu mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế làm công tác CNL của từng cấp học chứ khơng mang tính chung chung.

* Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

- Tổ chức tập huấn về kỹ năng làm công tác CNL cho tất cả các GVCN vào dịp trước mỗi năm học, tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực tiếp được bồi dưỡng các kỹ năng từ các chuyên gia, chuyên viên.

- Tổ chức hàng năm hội thi GVCNL giỏi hoặc đại hội GVCN giỏi để tơn tinh những thầy cơ có thành tích cao và tạo ra một phong trào thi đua tích cực trong công tác này.

- Sở cần có kế hoạch chỉ đạo cơng tác chủ nhiệm đến các trường Trung học theo từng chuyên đề, từng tháng.

* Đối với trường THPT Lý Thái Tổ

- Hiệu trưởng và các CBQL nhà trường cần nâng cao trách nhiệm và năng lực QL hoạt động CNL.

- Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CNL hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm của nhà trường.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCNL về số lượng và giỏi về chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng năng lực làm công tác chủ nhiệm cho GV, đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCNL sao cho họ có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Nhà trường cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ GVCNL qua các kỹ năng trên, cũng như cần tổ chức các hoạt động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong hoạt động CNL.

* Đối với các GV và GVCNL

- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị và nhiệm vụ của GVCNL trong sự nghiệp GD tồn diện HS.

- Ln nêu cao tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc được giao. - Luôn là tấm gương sáng về đạo đức, nhân cách, hành vi, lối sống để các thế hệ HS noi theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục- Đào tạo. Điều lệ trường trung học. Hà Nội 2004.

2. Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT (ban hành kèm theo thông tư số

30/2009/T5- BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

3. Điều lệ trường trung học. Bộ GD & ĐT.

4. Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT.

5. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011. Bộ GD & ĐT.

6. Pháp lệnh cán bộ công chức . Bộ GD & ĐT.

7. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 16/4/08 của Bộ GD-ĐT về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo.

8. Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995.

9. Thông tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT. Bộ GD&ĐT.

10. Luật giáo dục, 2005

11. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển;

Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005.

12. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai

vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia, 2004.

13. Lê Khánh Bằng. Công tác chủ nhiệm lớp (tài liệu dịch). Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. C. Mac, Ph. Ănghen toàn tập- Bản tiếng Việt- NXB Khoa hoc-Kỹ thuật Hà

15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004.

16. Đặng Văn Cúc. Công tác quản lý cán bộ giảng dạy nghiệp vụ sư phạm ở

trường Đại học Ngoại Ngữ- ĐHQGHN. Hội thảo về công tác quản lý giáo viên,

ban liên lạc các trường ĐH-CĐ 1/2002, trang 68-72

17. Nguyễn Đình Chỉnh. Chuẩn bị cho sinh viên làm cơng tác giáo dục ở nhà

trường phổ thông. Sách ĐHSP, NXB Giáo dục,1980.

18. Nguyễn Thị Kim Dung. Công tác chủ nhiệm lớp- Nội dung quan trọng trong

Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa

học: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm, năm 2010.

19. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học kỹ thuật, 1999.

20. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về QLGD và KHGD. NXB GD Hà Nội ,1986.

21. Đinh Thị Hà. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp

cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. Luận văn Th.s Giáo dục, 2003.

22. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội 1997.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng Khoa Sư Phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004.

24. Hà Thế Ngữ. Giáo dục học - Một vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐHQG ,2011.

25. Lưu Xuân Mới. Cải tiến việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của

Hiệu trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trường cán bộ quản lý giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường trung học phổ thông lý thái tổ, cầu giấy, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)