Về điểm yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh vĩnh phúc theo hướng chuẩn hóa luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 67 - 70)

2.4. Những điểm mạnh, điểm yếu trong quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm định

2.4.2. Về điểm yếu

Cơ quan quản lý chưa kịp thời bổ sung văn bản hướng dẫn chi tiết liên quan thực hiện tự KĐCLDN, gây lúng túng trong việc triển khai nhiệm vụ đối với các cơ sở khi thực hiện những nội dung liên quan đến hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề.

Nguồn lực - đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về hoạt động KĐCLDN và đội ngũ kiểm định viên chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng; kinh nghiệm thực tiễn chuyên sâu về KĐCLDN còn hạn chế.

Hiện tại cơ cấu tổ chức của Cục KĐCLDN đang có sự thay đổi, việc ổn định cơ cấu tổ chức cũng như nâng cao chuyên môn, trang bị kỹ năng cần thiết cho đội ngũ cán bộ mới chưa có kế hoạch, chưa được chú trọng.

Sự phối hợp với các cơ quan liên quan (các cơ quan Bộ chủ quản của cơ sở dạy nghề, Sở LĐ-TBXH, cơ quan quản lý cấp trên của cơ sở dạy nghề, …) cịn

thiếu chặt chẽ, chưa có cơ chế phối hợp cụ thể trong cơng tác quản lý, đào tạo, thực hiện quy định của nhà nước về hoạt động KĐCLDN.

Chưa thực hiện hiệu quả việc kiểm tra, giám sát hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề chưa tham gia KĐCL trong hệ thống.

Việc thành lập bộ phận chuyên trách về hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề mang tính tự phát, chưa có cơ chế, chính sách, hướng dẫn. Hướng dẫn thực hiện tự kiểm định chất lượng tại các cơ sở dạy nghề chưa cụ thể, chưa đúng tính chất “tự đánh giá”, chưa có hướng dẫn cách thức để các đơn vị thực hiện tự kiểm định từng nội dung theo một quy trình cụ thể ứng với nội hàm chỉ số quy định.

Công tác đào tạo cũng như sử dụng kết quả đào tạo cán bộ tự KĐCLDN chưa hợp lý.

Quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề ngoài những nội dung đã phân tích, nghiên cứu thực trạng ở trên còn một số nội dung khác. Vì thời gian có hạn nên tác giả chỉ dừng lại ở một số nội dung mà qua quá trình quản lý nhận định cịn nhiều hạn chế.

Tiểu kết chƣơng 2

Như vậy việc thành lập và ổn định tổ chức quản lý nhà nước về kiểm định chất lượng dạy nghề tại thời điểm hiện tại đã phần nào đáp ứng yêu cầu và phù hợp với thực tế. Chương 2 của Luận văn, tác giả đã nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình triển khai hoạt động KĐCLDN và thực trạng QLNN đối với hoạt động trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2013. Những kết quả của chương này đã tạo được nền tảng thực tiễn để tác giả có thể tiếp tục nghiên cứu, đề xuất trong Chương 3 về

một số giải pháp QLNN đối với hoạt động KĐCLDN tại các trường nghề trong giai đoạn tiếp theo.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ

3.1. Định hƣớng phát triển hệ thống KĐCLDN đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh vĩnh phúc theo hướng chuẩn hóa luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)