Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh vĩnh phúc theo hướng chuẩn hóa luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 25 - 50)

1.1.3.2. Quản lý nhà nước, quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề: - Quản lý nhà nước:

Quản lý nhà nước (QLNN) thường được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác

Kế hoạch

Kiểm tra,đánh giá

Tổ chức

Chỉ đạo Thông tin

động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp.

QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.

Quá trình quản lý gồm các chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của quản lý nhà nước với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững.

- Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề:

QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là quản lý theo ngành do một cơ quan Trung ương thực hiện. Đó là việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chính sách phát triển lĩnh vực dạy nghề của đất nước, phù hợp với sự phát triển kinh tế -xã hội.

QLNN trong lĩnh vực dạy nghề về bản chất là QLNN về giáo dục nhưng có đặc trưng riêng:

+ Chủ thể QLNN trong lĩnh vực dạy nghề là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước từ Trung ương tới địa phương theo quy định của pháp luật.

+ Đối tượng QLNN trong lĩnh vực dạy nghề: Là mọi hoạt động dạy nghề. + Mục tiêu quản lý: Đi sâu vào mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp.

Có thể hiểu quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý là Nhà nước (cơ quan quản lý lĩnh vực dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) lên đối tượng quản lý (công tác KĐCLDN tại các trường nghề trên phạm

vi cả nước, cán bộ tự kiểm định, các kiểm định viên) và các khách thể quản lý (các Sở LĐ-TBXH, UBND các tỉnh) nhằm đạt các mục tiêu chất lượng trong các cơ sở dạy nghề nói chung và hệ thống trường dạy nghề nói riêng.

1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề tại các trƣờng dạy nghề

Quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN tại các trường dạy nghề là nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng quyết định tới hoạt động kiểm định nhằm nâng cao chất lượng tại các trường dạy nghề. Sở dĩ như vậy là vì nó quyết định tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KĐCL như thế nào? Nội dung các văn bản pháp luật phục vụ cho hoạt động này phải như thế nào? Trình độ của cán bộ quản lý? ... Để quản lý một hệ thống xã hội, các nhà quản lý phải quan tâm đến cả các nhân tố ảnh hưởng thuộc cả bên ngoài và bên trong của hệ thống đó.

1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngồi

Đó là tất cả các yếu tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống đó. Các yếu tố này có thể đem lại cơ hội cũng như đe dọa đối với q trình của hệ thống. Nó bao gồm: Mơi trường kinh tế, mơi trường chính trị- pháp luật; mơi trường xã hội; mơi trường công nghệ; môi trường quốc tế; ....Quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN tại các trường dạy nghề cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài như vậy:

Trong bối cảnh của tồn cầu hóa, việc hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra phải nâng cao, đánh giá và kiểm sốt chất lượng nói chung và chất lượng giáo dục dạy nghề nói riêng. KĐCLDN mở ra cơ hội để thúc đẩy hợp tác, thơng qua đó các quốc gia đang phát triển, trong QLNN đối với hoạt động KĐCLDNcó thể tiếp cận các kỹ năng, phương pháp đánh giá mới, nâng cao chất lượng tương xứng với giáo dục dạy nghề trong khu vực và trên thế giới.

Những yếu tố khách quan trên đòi hỏi mỗi quốc gia phải có những nỗ lực trong quản lý nhà nước về tạo lập chính sách, biện pháp có hiệu quả đối với hoạt

động kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm tăng cường nhận thức, năng lực, chất lượng đào tạo song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường nguồn nhân lực, lao động có chất lượng trong nền kinh tế và vị thế quốc gia trên thị trường quốc tế.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng từ bên trong

Môi trường bên trong hệ thống là tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó. Phân tích mơi trường bên trong giúp nhà quản lý nhận biết được các điểm mạnh, yếu của hệ thống để có thể trả lời các cơ hội và đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Mơi trường bên trong gồm các yếu tố cơ bản như: nguồn nhân lực, tài chính, cơ cấu tổ chức, tính khả thi của cơ chế, chính sách liên quan, ....

Quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN đạt được hiệu lực, hiệu quả cao hay khơng cịn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên trong, cụ thể:

- Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KĐCLDN và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả QLNN. Chức năng, nhiệm vụ của các Bộ ngành liên quan tới hoạt động KĐCLDN được phân định rõ và có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan quản lý và các đơn vị, cơ quan thực hiện thì việc quản lý, vận hành hoạt động KĐCL sẽ đạt được hiệu quả cao. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các nhà quản lý đặc biệt đội ngũ cán bộ làm việc có chất lượng, hiểu biết chuyên sâu về hoạt động KĐCLDN, trình độ chun mơn đảm bảo điều kiện có thể tiếp thu kiến thức QLNN để áp dụng vào thực tế. Năng lực và trình độ hiểu biết về KĐCLDN của cán bộ tham gia quản lý và thực hiện hoạt động nhất là đối với những người liên quan đến xây dựng cơ chế, chính sách quản lý điều hành, hướng dẫn thực hiện có ảnh hưởng rất lớn đối với nhiệm vụ Quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN.

- Cơ cấu tổ chức: cơ cấu tổ chức phải hỗ trợ và tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện các chiến lược. Cơ cấu của một tổ chức cần được thiết kế để thích nghi tốt với sự thay đổi. Cơ cấu linh hoạt, không cứng nhắc là tốt nhất khi tổ chức trải qua sự thay đổi hoặc bởi sự đổi mới của tổ chức, trong khi cấu trúc chặt chẽ hiệu quả nhất.

- Tính khả thi của các cơ chế, chính sách liên quan có ảnh hưởng tới hiệu quả của Quản lý nhà nước đối với hoạt động KĐCLDN vì đó là phương thức, cách thức thực hiện QLNN, là yếu tố cần đảm bảo QLNN đối với hoạt đơng có hiệu quả. Rõ ràng ban hành cơ chế, chính sách, theo dõi, xử lý kịp thời, dễ hiểu và dễ thực thi làm cho việc QLNN dễ dàng, đạt kết quả mong đợi.

- Yếu tố tài chính: là yếu tố quyết định đảm bảo yêu cầu hoạt động có hiệu lực, hiệu quả của tổ chức. Nguồn tài chính cho hoạt động có thể huy động từ ngân sách trung ương, địa phương, các thành phần kinh tế khác và từ vận động tài trợ qua các dự án quốc tế.

- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của một tổ chức liên quan đến số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm việc, phối hợp trong tổ chức đó. Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào việc đào tạo, duy trì, sử dụng, tạo động lực làm việc cho nhân viên trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức.

1.3. Một số nội dung quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động KĐCLDN tại các trƣờng nghề

1.3.1. Quản lý bộ máy tổ chức về hoạt động KĐCLDN

Tiêu chí đánh giá về bộ máy tổ chức cần trả lời được các câu hỏi: bộ máy tổ chức đã có phù hợp với nhiệm vụ của hoạt động khơng? Có đủ con người, bộ phận để thực hiện tất cả các chức năng, nhiệm vụ, cơng việc? Có quá nhiều cấp và phức tạp khơng? Có các kênh thơng tin theo chiều ngang? Có thơng suốt từ cấp Trung ương đến địa phương? Khả năng phối hợp và mơ hình tổ chức đang sử dụng có chặt chẽ khơng?

1.3.2. Về ban hành cơ chế, chính sách quản lý

Trong tổ chức thực hiện cơ chế chính sách đó thể hiện như thế nào? (tính kịp thời về thời gian, sự chi tiết trong hướng dẫn thực hiện); có thích hợp với tình hình của tổ chức khơng (tính tương thích)? Có giúp tổ chức thực hiện được mục tiêu (tính hiệu lực)? Có tạo nên sự nhất qn nội tại (tính thống nhất)? Có linh hoạt và thích

ứng với hồn cảnh thay đổi (tính linh hoạt)? Có quy định và thực hiện theo dõi quản lý nhân lực như thế nào?

1.3.3. Về quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động

Có quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động trung hạn, dài hạn không? Quy hoạch, kế hoạch có phù hợp với thực tiễn khơng?

1.3.4. Về nguồn nhân lực (đội ngũ quản lý, chuyên gia), tài chính

Tiêu chí đánh giá về nguồn nhân lực, tài chính cần trả lời được các câu hỏi sau: Nhân lực có đủ về số lượng và đáp ứng về chất lượng khơng? Có các kỹ năng cần thiết khơng? Sự chọn lựa và bố trí cơng việc có thích hợp khơng? Các cơng tác phát triển nguồn nhân lực như: Hiệu lực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực như thế nào? Tài chính có đủ để thực hiện tất cả công việc cần thiết không?

1.3.5. Về tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động KĐCL

Tiêu chí đánh giá cơng tác này cần trả lời được các câu hỏi sau: có lập kế hoạch tổ chức kiểm tra khơng? Có tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên khơng? Có tổ chức họp định kỳ đánh giá rút kinh nghiệm? Việc xây dựng và ban hành hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá như thế nào? Việc phổ biến hệ thống theo dõi, giám sát kết quả thực hiện các hoạt động và hướng dẫn cách đánh giá kết quả, tác động cho các cơ quan liên quan như thế nào?

1.4. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới trong quản lý hoạt động KĐCL đào tạo

Hiện nay hoạt động kiểm định chất lượng đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhằm đạt được các tiêu chuẩn chất lượng trong hệ thống giáo dục, kỹ thuật và dạy nghề. Hoạt động kiểm định hiện đang phát triển ở nhiều mức độ khác nhau tại các quốc gia. Một số quốc gia đã xây dựng được hệ thống

kiểm định từ thời gian khá lâu về trước như Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin.

Khi xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng tại một quốc gia cần phải xem xét bối cảnh chính trị, xã hội riêng của từng quốc gia đó. Đồng thời, cần phải phát triển các hệ thống tiêu chuẩn, quá trình và quy trình thực hiện kiểm định ở mức độ tương ứng. Sau đây là một số mơ hình về cơ quan quản lý hoạt động kiểm định chất lượng tại các quốc gia:

1.4.1. Cơ quan kiểm định chất lượng quốc gia

Các cơ quan kiểm định quốc gia tồn tại với 4 hình thức tổ chức và nguồn kinh phí hoạt động chính.

- Cơ quan kiểm định trung ương: Cơ quan kiểm định trung ương thường trực

thuộc cơ quan quản lý các lĩnh vực được phân công và được coi là cơ quan trực thuộc Chính phủ.

Với trường hợp của Ôtxtrâylia, cơ quan kiểm định quốc gia bao gồm các giám đốc phụ trách giáo dục đào tạo của các lãnh thổ/bang.

Một mơ hình cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục khác gần tương tự như vậy là các cơ quan kiểm định trực thuộc các tỉnh và thành phố như ở CHLB Đức, Nga và Trung Quốc (ví dụ như cơ quan kiểm định Bắc Kinh và Thượng Hải). Không phải tất cả các cơ quan kiểm định trung ương nào cũng có thể độc lập đưa ra các quyết định của mình trong quá trình kiểm định.

Ở Việt Nam, Bộ giáo dục và Đào tạo quản lý kiểm định chất lượng trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý kiểm định chất lượng trong lĩnh vực dạy nghề.

Mơ hình cơ quan kiểm định phối hợp chính phủ với các cơ sở đào tạo được thực hiện khá phổ biến ở Đông Âu/Trung Âu bắt đầu từ năm 1990 mà tiêu biểu là Rumani, Hunggari và Estonia. Cơ quan kiểm định này được chính phủ cấp kinh phí hoạt động nhưng nằm dưới sự quản lý của các cơ sở đào tạo. Mơ hình này đảm bảo được quyền độc lập, tự chủ trong quá trình kiểm định, tránh tình trạng đưa ra những quyết định mang tính trung hồ.

- Cơ quan kiểm định phi chính phủ:

Mặc dù hoạt động kiểm định chun mơn thường mang tính chất độc lập và khơng phụ thuộc vào chính phủ, nhưng thực tế chỉ có một số ít mơ hình kiểm định cơ sở đào tạo mang tính độc lập thực sự. Một số mơ hình cơ quan kiểm định chất lượng phi chính phủ như:

+ Mơ hình trong hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục tại Mỹ: Cơ quan kiểm định phi chính phủ hiện tại đang tiến hành kiểm định cho 6.000 trường phổ thông, dạy nghề, đại học và hàng chục nghìn chương trình đào tạo thơng qua hoạt động kiểm định của các cơ quan kiểm định độc lập quốc gia và khu vực.

+ Mơ hình trong hệ thống kiểm định tại Newzealand: Cơ quan kiểm định phi chính phủ là cơ quan kiểm định độc lập được thành lập và quản lý bởi Hiệp hội Hiệu trưởng các trường (New Zealand Vice Chancellor’s Association). Kinh phí cho cơ quan kiểm định và q trình thực hiện kiểm định sẽ lấy từ các trường có nguyện vọng đăng ký kiểm định.

Các cơ sở đào tạo tại Mỹ có quan điểm khơng muốn sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động kiểm định với lập luận rằng chỉ có cơ chế hoạt động kiểm định độc lập mới hồn tồn khơng phụ thuộc vào chính phủ, kể cả độc lập về tài chính. Tuy nhiên, do bối cảnh của hầu hết các quốc gia là kinh phí của các trường đều lấy từ ngân sách chính phủ và vì thế mà mong muốn tự chủ về tài chính cho các trường là không thể thực hiện được.

- Cơ quan kiểm định liên kết chính phủ và phi chính phủ (Parallel Governmental and Non-Governmental):

Tại một số quốc gia vẫn còn tồn tại các cơ quan kiểm định hoạt động trên cơ chế liên kết giữa chính phủ và thành phần tư nhân.

Nhận định: Hiện tồn tại 4 loại hình cơ quan kiểm định như trên nhưng trong tương lai tốt nhất vẫn nên là cơ quan kiểm định độc lập để tự chủ trong việc đưa ra quyết định. Chỉ như vậy mới có thể gây dựng được uy tín, sự tơn trọng và đáng tin cậy. Ví dụ, cơ quan kiểm định quốc gia có thể hoạt động theo hình thức “tập trung trung ương” (như tại Ôtxtrâylia các thành viên trong cơ quan kiểm định đều là những người phụ trách về giáo dục-dạy nghề tại các bang/lãnh thổ) và có quyền tự mình đưa ra các quyết định của mình. Những cơ quan khác thuộc Chính phủ có sử dụng kết quả của q trình kiểm định cho những vấn đề như đưa ra quyết định cho phép một cơ sở đào tạo/chương trình đào tạo đi vào hoạt động hoặc quyết định tài trợ mà sẽ không tham gia vào quá trình đưa ra quyết định về kiểm định. Mâu thuẫn lợi ích ở bất cứ mức độ kiểm định nào, đặc biệt là ở cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh vĩnh phúc theo hướng chuẩn hóa luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 25 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)