II. Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm):
1 Từ nội dung đoạn tríc hở phần Đọc hiểu, anh/chịhãy viết một đoạn văn(khoảng 200 chữ)
bàn về ý nghĩa của việc yêu thương bản thân.
a.Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo hình thức quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành
b.Xác định vấn đề cần nghị luận: Yêu thương bản thân c.Triển khai vấn đề cần nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được yêu bản thương thân. Có thể theo hướng sau:
- Giải thích được cách hiểu về yêu thương bản thân? - Bàn luận về yêu thương bản thân:
+ Đó là cách sống đúng, tốt đẹp. Vì: Cuộc đời mỗi người chỉ có một lần nên rất đáng quý,
nếu không biết yêu thương bản thân sẽ khiến chúng ta sống hồi, sống phí cuộc đời của mình. + VD: Trân trọng thời học sinh để sau này khơng phải tiếc nuối. Giữ gìn sức khỏe, phẩm chất
danh dự, của cải của bản thân. Biết bằng lịng với hình dáng, sức khỏe, tình cảm mà chúng ta có.
+ Khun mỗi người phải biết yêu thương bản thân.
+ Phê phán những người không biết yêu thương bản thân: Lao vào con đường ma túy, mại dâm dẫn đến hủy hoại bản thân; những người q u, q đề cao bản thân ln cho mình là hơn người để coi thường người khác.
- Rút ra bài học nhận thức và hành động:
ĐỀ 31 I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mới đây, các giáo sư tâm lý học ở trường Đại học York và Toronto (Canada) đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thơng minh và tốt tính hơn.
Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thơng và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại, những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.
Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ em được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành đứa trẻ được yêu mến nhiều nhất trong nhóm bạn.
Đọc một “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại.
Theo các nhà tâm lý học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những cơng trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.
Câu 1. Nghiên cứu của giáo sư đã chỉ ra cho người đọc thấy đọc sách văn học có tác dụng gì? Câu 2. Anh (chị) hiểu như thế nào về cách đọc “ mì ăn liền”?
Câu 3. Vì sao có thể nói: Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm
xúc của những thế hệ “sống trên mạng”.
Câu 4. Thông điệp sâu sắc nhất anh chị rút ra cho bản thân từ đoạn trích trên ? II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đọc hiểu anh/chị viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc đọc sách văn học trong đời sống.
Câu Nội dung
1 ĐỌC HIỂU
1
Nghiên cứu của các giáo sư đã chỉ ra cho người đọc thấy đọc sách văn học có tác dụng: + Người đọc có khả năng thấu hiểu, cảm thơng và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ
+ Những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành đứa trẻ được u mến nhất trong nhóm bạn.
2
- Cách đọc mì ăn liền là đọc nhanh, đọc nhiều nhưng không đọng lại được bao nhiêu. Cách đọc mì ăn liền chỉ có khi chúng ta có các mạng xã hội, internet phát triển chóng mặt.
3
HS cần dùng tri thức để lí giải thuyết phục. Dưới đây là câu trả lời tham khảo:
- Ngay nay, thế hệ “sống trên mạng” ngày một nhiều hơn, đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Thế hệ “sống trên mạng” cập nhật những thông tin trên mạng, đọc sách Online mà hầu hết không quan tâm nội dung của sách, đọc lướt, đọc kiểu “mì ăn liền”. Cách đọc đó sẽ khiến họ khơng “động não” nhiều và mất đi cảm xúc.
4
HS có thể đưa ra những thơng điệp khác nhau nhưng cần hợp lý, dưới đây là gợi ý : - Rèn luyện thói quen đọc những cuốn sách văn hóa để có thêm hiểu biết, bồi dưỡng tâm hồn. - Tránh thói quen đọc mì ăn liền, hạn chế thời gian sống trên mạng thừa thãi.
- Rèn tập cách đọc sách nghiêm túc, có hiệu quả.
LÀM VĂN
1
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Yêu thương bản thân.
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo hình thức quy nạp, diễn dịch, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành
b.Xác định vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của việc đọc sách văn học trong đời sống c.Triển khai vấn đề cần nghị luận
Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của việc đọc sách văn học trong đời sống. Có thể theo hướng sau:
- Người đọc sách văn học sẽ có thêm nhiều hiểu biết, nhận thức về cuộc sống.
- Người đọc sách văn học sẽ được bồi dưỡng về tâm hồn: Tinh tế, nhạy cảm, sống nhân ái, nhân văn, hướng đến chân, thiện, mỹ…
- Đọc sách văn học sẽ giúp con người hồn thiện nhân cách, góp phần tạo nên nhân cách đẹp.
ĐỀ 32I.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) I.ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau
Thực tế cho thấy,người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chun mơn, 75% cịn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị. Khi bước vào nghề, một nhân viên thiếu các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng, làm việc nhóm, quản lý thời gian, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng l ập kế hoạch… là một hạn chế khiến họ khó có thể hịa đồng và tồn tại lâu..
Hầu hết các nhà quản lý và nhà tuyển dụng đều than phiền nhân viên trẻ thiếu và rất yếu về kỹ năng mềm, đa số không đáp ứng được u cầu cơng việc dù họ có bằng cấp rất tốt… Họ cho rằng 80% sự thành công của một cá nhân là nhờ vào kỹ năng mềm chứ không phải kỹ năng cứng (kiến thức chuyên môn). Song thực tế, việc đào tạo kỹ năng mềm trong nhà trường hiện nay vẫn cịn bỏ ngỏ, trong khi đó nhiều sinh viên cũng chưa ý thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của kỹ năng mềm.
Trước nhu cầu phát triển, hội nhập của Việt Nam với thế giới kinh tế tri thức, với kỷ nguyên
internet đã giới hạn địa lý, giới hạn dân tộc ngày càng thu hẹp. Trong thời đại làng tồn cầu, cơng dân tồn cầu, những kĩ năng mềm (kỹ năng sống) như giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, chấp nhận sự khác biệt, ứng xử đa văn hố,…càng trở thành hành trang khơng thể thiếu với bất cứ một người nào, đặc biệt là giới học sinh, sinh viên - nguồn tài nguyên quan trọng nhất để phát triển đất nước.
(Khoá học kỹ năng mềm, nguồn: Cuocsongdungnghia.com)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.Theo tác giả, kĩ năng cứng, kĩ năng mềm trong đoạn trích là gì ? Câu 2. Vì sao trong đoạn trích, tác giả cho rằng: giới học sinh, sinh viên là nguồn tài nguyên quan trọng
nhất để phát triển đất nước?
Câu 3. Anh/chị hãy nêu tác dụng của kĩ năng mềm đối với mỗi người trong cuộc sống?
Câu 4. Anh/chị có đồng ý với ý kiến “việc đào tạo kỹ năng mềm trong nhà trường hiện nay vẫn còn bỏ
ngỏ” khơng? Vì sao?
II.LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy
nghĩ về một kĩ năng mềm mà anh/chị cho là cần thiết nhất trong cuộc sống của mình.
D.HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu Nội dung
ĐỌC - HIỂU