Lịng biết ơn có vai trị quan trọng trong cuộc sống con người.

Một phần của tài liệu 44 đề đọc hiểu có đáp án (Trang 53 - 57)

+ Biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người có cơng với dân tộc, đất nước.

+ Biết ơn và bày tỏ lòng biến ơn đối với người giúp đỡ mình thể hiện lối sống có nghĩa có tình, cách ứng xử có văn hóa, văn minh, lịch sự của con người.

=> Lòng biết ơn thể hiện nhân cách của con người.

- Phản đề: Trong cuộc sống, đâu đó vẫn cịn những kẻ vơ ơn đối với cha mẹ, thầy cơ, với những người đã giúp đỡ mình mà chúng ta cần phải lên án, phê phán.

- Bài học:

+ Hiểu được ý nghĩa của lòng biết ơn.

+ Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện bản thân.

ĐỀ 36I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

“14/7 [69]

Hôm nay là ngày sinh của ba, mình nhớ lại ngày đó giữa bom rơi đạn nổ. Mới hôm qua một tràng pháo bất ngờ đã giết chết năm người và làm bị thương hai người. Mình cũng nằm trong làn đạn lửa của những trái pháo cực nặng ấy. Mọi người còn chưa qua cái ngạc nhiên lo sợ. Vậy mà mình vẫn như xưa

nay, nhớ thương, lo lắng và suy tư đè nặng trong lịng. Ba má và các em u thương, ở ngồi đó ba má và các em làm sao thấy hết được cuộc sống ở đây. Cuộc sống vô cùng anh dũng, vơ cùng gian nan, chết chóc hi sinh cịn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm. Vậy mà người ta vẫn bền gan chiến đấu. Con cũng là một trong mn nghìn người đó, con sống chiến đấu và nghĩ rằng mình sẽ ngã xuống vì ngày mai của dân tộc. Ngày mai trong tiếng ca khải hồn sẽ khơng có con đâu. Con tự hào vì đã dâng trọn đời mình cho Tổ quốc.”

(Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, 2016, Tr. 160)

Câu 1. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích thể hiện sự ác liệt của chiến tranh?

Câu 2. Trong đoạn trích, nỗi nhớ thương của người viết hướng đến những ai? Tình cảm đó cho thấy tác

giả nhật kí là người như thế nào?

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Cuộc sống vô cùng anh dũng, vơ cùng

gian nan, chết chóc hi sinh cịn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm.”

Câu 4. Phẩm chất nào của người viết được bộc lộ trong đoạn nhật kí khiến anh/chị xúc động nhất? Vì

sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

Từ nội dung được gợi ra ở phần đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về trách nhiệm của bản thân mình trong cơng cuộc bảo vệ độc lập dân tộc

DẪN CHẤM

Câu Nội dung

ĐỌC - HIỂU1 1

Chọn đúng nhữ từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự ác liệt của chiến tranh: bom rơi đạn nổ; tràng pháo

bất ngờ đã giết chết năm người; nằm trong làn đạn lửa; những trái pháo cực nặng; vơ cùng gian nan; chết chóc hi sinh cịn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm.

2

- Trong đoạn trích, nỗi nhớ thương cảu người viết hướng đến ba má và các em (hoặc hướng đến những người thân trong gia đình)

- Tình cảm đó cho thấy tác giả nhật kí là người giàu tình yêu thương, tha thiết với những người thân, ngay trong lửa đạn chiến trường vẫn hướng về gia đình.

3

- Biện pháp tu từ so sánh: chết chóc hi sinh cịn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm - Tác dụng:

+ Giúp cho câu văn trở nên giàu hình ảnh, sinh động + Làm rõ sự khốc liệt, bi thương của chiến tranh

+ Những chết chóc hi sinh diễn ra hàng ngày dễ dàng hơn thấy bữa cơm

4

Thí sinh bày tỏ được suy nghĩ của mình về một phẩm chất tốt đẹp mà người viết bộc lộ trong đoạn nhật kí song cần lí giải một cách thuyết phục tại sao phẩm chất đó lại khiến cho bản thân xúc động nhất.

Gợi ý: Thí sinh có thể bộc lộ suy nghĩ về một trong những phẩm chất sau: - Tình yêu thương gia đình, người thân

- Sự hi sinh cao cả, quên mình cho Tổ quốc

- Ý thức được sự cống hiến của bản thân là nhỏ bé trước cả một thế hệ anh hùng - Tinh thần lạc quan chiến đấu….

LÀM VĂN

1 Từ nội dung được gợi ra ở phần đọc – hiểu, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suynghĩ về trách nhiệm của bản thân mình trong cơng cuộc bảo vệ độc lập dân tộc nghĩ về trách nhiệm của bản thân mình trong cơng cuộc bảo vệ độc lập dân tộc

a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận:

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo một trong các cách: diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành…

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: trách nhiệm của bản thân mình trong cơng cuộc bảo vệ độc

lập dân tộc

c. Triển khai vấn đề nghị luận:

Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận bằng nhiều cách, song cần đảm bảo các ý sau:

- Thấy được trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay: sống, rèn luyện và học tập để đáp đền và xứng đáng với công lao to lớn và sự hi sinh của thế hệ đi trước cho hịa bình hơm nay.

ĐỀ 37PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 ĐIỂM)

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Tuổi trẻ không chỉ là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà còn chỉ một trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngồi, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.

Tuổi trẻ thể hiện ở lịng can đảm chứ khơng phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ thấy ở những người năm sáu mươi tuổi hơn là ở đa số thanh niên tuổi đơi mươi. Khơng ai già đi vì tuổi tác, chúng ta già đi khi để tâm hồn mình héo hon.

Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết thương trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo nên những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.

(Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống – Mac Anderson, tr.68, NXB Tổng hợp

Tp.Hồ Chí Minh) Câu 1. Chỉ ra các yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích.

Câu 2: Phân tích ngắn gọn tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn”? Câu 4: Anh/Chị có cho rằng “Lo lắng, sợ hãi, mất lịng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh

thần của chúng ta” khơng? Vì sao?

PHẦN II: LÀM VĂN (7, 0 ĐIỂM)Câu 1. (2,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về những điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn.

HƯỚNG DẪN CHẤMĐỌC HIỂU ĐỌC HIỂU

Câu 1: ( 0,5)Yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích:

- ý chí mạnh mẽ,

- trí tưởng tượng phong phú,

(Lưu ý: HS nêu đủ các yếu tố mới cho điểm tối đa; chỉ nêu được 2/3 thì cho 0,25 điểm. HS có thể kể thêm

lịng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm)

Câu 2: ( 0,75)

- Biện pháp liệt kê: ý chí….cuộc sống/ ở lịng can đảm….an nhàn/ lo lắng…bản thân.

- Tác dụng: Kể ra cụ thể những yếu tổ, những biểu hiện tích cực của tâm hồn đầy “tuổi trẻ”; cũng như

những trạng thái tiêu cực có thể hủy hoại tinh thần chúng ta. Từ đó giúp chúng ta nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về “tuổi trẻ ” và có ý thức bồi dưỡng đời sống tâm hồn.

Câu 3: ( 0,75)

Ý kiến Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn có thể hiểu:

+ Theo quy luật cuộc sống, cùng với sự chảy trôi của thời gian,con người lớn lên về tuổi tác, già đi về mặt hình thức;

+ Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên thé giới tinh thần chúng ta. Cái tạo nên nó chính là thái độ, tức là những ý nghĩ, tình cảm, là cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống của mỗi cá nhân trong cuộc đời.

Câu 4: (1,0 điểm)

- Học sinh tự do trình bày suy nghĩ cá nhân, đồng tình hoặc khơng đồng 0,25 tình.

- Lí giải thuyết phục, sâu sắc. 0,75

LÀM VĂNCâu 1: Câu 1:

a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn nghị luận ( 0,25)

Thí sinh có thể trình bày đọan văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,25

Điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn

c. Triển khai vấn đề nghị luận ( 1,0)

Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, HS có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Có thể theo hướng sau:

-“Chăm sóc” tâm hồn chỉ sự quan tâm, chăm chút đến đời sống tâm hồn để nó ln ở trang thái lành mạnh, khỏe khoắn…với nhiều biểu hiện như: suy nghĩ tích cực, lạc quan, hướng thiện, …Khi có một đời sống tâm hồn đẹp đẽ, một tinh thần tốt, chúng ta sẽ làm được nhiều điều có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

-Vậy nên cần phải làm gì để chăm sóc tâm hồn? Có thể bằng cách trau dồi hiểu biết để có cơ hội đạt được lí tưởng cuộc đời; làm nhiều việc tốt, biết chia sẻ và cảm thơng với người khác; biết chăm sóc bản thân và ln tự tin, lạc quan, u đời; cảm nhận hạnh phúc và ý nghĩa của cuộc sống từ những điều bình dị; chăm sóc đời sống tinh thần kết hợp với việc chăm sóc thể chất.

-Từ đó phê phán những người sống chỉ biết chăm lo thể xác, để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống và rút ra bài học.

ĐỀ 38I. ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu.

“ Edith Wharton nói rằng có hai cách để làm cho ánh sáng lan tỏa: làm chính ngọn nến hoặc làm tấm gương phản chiếu ánh nến. Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta là ngọn nến. Chúng ta mang đến ánh sáng của tình yêu và hi vọng. Chúng ta chiếu rọi sự động viên vào trong những linh hồn tăm tối nhất hoặc chiếu rọi ánh sáng bằng nội tâm để xua đi giá lạnh trong những trái tim u buồn.

Nhưng đôi khi chúng ta là ngồn phản chiếu ánh sáng. Chúng ta là những tấm gương để giúp người khác có thể nhìn thấy ánh sáng phát ra từ lòng tốt và vẻ đẹp của chính họ. Khi tự chúng ta khơng thể phát ra ánh sáng, chúng ta có thể là tấm gương để phản chiếu lại một ánh sáng khác rực rỡ, ấm áp hơn và chính ánh sáng này sẽ giúp sưởi ấm cho cõi lòng ta. Đối với một số người, thế giới này có thể là một nơi u buồn, ảm đạm và tăm tối. Họ cảm thấy lạnh lẽo, cơ đơn và thậm chí mất cả hi vọng. Nhưng khơng có bóng tối nào có thể xóa đi được ánh sáng của một ngọn nến nhỏ bé. Bạn có làm được ngọn nến đó khơng?”

(Trích “ Ánh sáng ấm áp” từ sách “ Sự giàu có tâm hồn”- Steve Goodier, Kì Thư tổng hợp và biên dịch- NXB phụ nữ 2009)

Câu 1. Theo tác giả, việc chúng ta “làm chính ngọn nến hoặc làm tấm gương phản chiếu ánh nến” có ý

nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

Câu 2. Tác giả sử dụng hình ảnh “ánh sáng” để nói về điều gì ở mỗi con người?

Câu 3. Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói: “Chúng ta là những tấm gương để giúp người khác có thể

nhìn thấy ánh sáng phát ra từ lòng tốt và vẻ đẹp của chính họ”

Câu 4. Theo anh (chị), chúng ta nên sống như một “ nguồn sáng” hay “ như một nguồn phản chiếu ánh

sáng? Lí giải?

Một phần của tài liệu 44 đề đọc hiểu có đáp án (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w