Trình bày suy nghĩ về: điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa

Một phần của tài liệu 44 đề đọc hiểu có đáp án (Trang 50 - 52)

II. Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm):

1 Trình bày suy nghĩ về: điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa

a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa c. Triển khai vấn đề nghị luận

Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, HS có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Có thể theo hướng sau:

Tuổi trẻ là giai đoạn thanh xuân, là quãng đời đẹp đẽ, có ý nghĩa nhất của đời người…Song thời gian là một dòng chảy thẳng, tuổi trẻ sẽ dần qua đi…Mặt khác, ở độ tuổi này, chúng ta dễ đối mặt với phải nhiều cám dỗ cuộc đời. Vây phải làm gì để tuổi trẻ có ý nghĩa?

+ Trau dồi kiến thức, hiểu biết

+ Bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách; sống có ước mơ, lí tưởng… + Tích cực tham gia hoạt động xã hội, hoạt động thiện nguyện… + Dành thời gian quan tâm đến gia đình, đến những người thân yêu + Biết hưởng thụ cuộc sống, quan tâm đến bản thân…

Từ đó phê phán những người sống uổng phí tuổi trẻ và rút ra bài học cho bản thân

ĐỀ 34I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Để trưởng thành, tất cả chúng ta đều phải trải qua hai cuộc đấu tranh: Một cuộc đấu tranh bên ngoài và một cuộc đấu tranh ngay trong tâm trí mỗi người. Nhưng cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất chính là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại các thói quen khơng lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo… Những cuộc đấu tranh như thế diễn ra liên tục và thật sự rất gian khó, nhưng lại là điều kiện giúp bạn nhận ra chính mình.

Hãy ln cẩn trọng và can đảm. Hãy tiếp thu ý kiến của những người xung quanh nhưng đừng để họ chi phối quá nhiều tới cuộc đời bạn. Hãy giải quyết những bất đồng trong khả năng của mình nhưng đừng quên đấu tranh đến cùng để hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Đừng để bóng đen của nỗi lo sợ bao trùm lên cuộc sống của bạn. Bạn phải hiểu rằng, dù có thất bại thảm hại đến mấy chăng nữa thì bạn cũng đã học hỏi được một điều gì đó bổ ích cho mình. Mặt trời ln ló rạng sau dơng bão. Vì vậy, bạn hãy tin tưởng vào con đường mình đang đi và vững vàng trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Hôm nay là kết quả của những gì thực hiện theo kế hoạch của ngày hơm qua, và ngày mai sẽ bắt đầu từ hôm nay. Hãy sống hết mình cho hiện tại để khơng phải hối tiếc vì những gì bạn đã trải qua hoặc lãng phí. Với sự hi sinh, kiên trì, quyết tâm nỗ lực khơng mệt mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành cơng. Bạn chính là người làm chủ số phận của mình. Khơng có gì là khơng thể!

(Đánh thức khát vọng – Trích Hạt giống tâm hồn – Nxb Hồng Đức)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất giúp con người trưởng thành được nêu lên trong đoạn trích?

Câu 2. Theo anh/chị, “mặt trời” và “dơng bão” được nói đến trong đoạn trích là gì? Câu 3. Theo anh/chị, tại sao “Bạn chính là người làm chủ số phận của mình”?

Câu 4. Anh/ chị có cho rằng “Với sự hi sinh, kiên trì, quyết tâm nỗi lực khơng mệt

mỏi và tính tự chủ của mình, nhất định bạn sẽ thành cơng” khơng? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về thái độ “sống hết mình cho hiện tại” của bản thân?

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN NỘI DUNG

ĐỌC

HIỂU Câu 1. Cuộc đấu tranh quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất giúp con người

trưởng thành được nêu lên trong đoạn trích là cuộc đấu tranh diễn ra ngay trong tâm hồn mỗi người. Đó là cuộc đấu tranh chống lại các thói quen khơng lành mạnh, những cơn nóng giận sắp bùng phát, những lời gian dối chực trào, những phán xét thiếu cơ sở và cả những căn bệnh hiểm nghèo…

Câu 2. “mặt trời” và “dơng bão” được nói đến trong đoạn trích là:

- “mặt trời”: chỉ những điều may mắn, tốt đẹp, cơ hội mới gắn với niềm hi vọng, lạc quan, tin tưởng của con người.

- “dơng bão”: những khó khăn, thử thách, thất bại trong cuộc đời con người.

Câu 3. “Bạn chính là người làm chủ số phận của mình” vì:

- Bạn chính là người giữ vai trị quyết định tới việc thành cơng hay thất bại của mình.

- Mỗi người là một chủ thể, hiểu rõ nhất năng lực, sở trường, đam mê của bản thân để có những lựa chọn phù hợp nhất.

- Bản thân bạn sẽ phải chịu trách nhiệm với những quyết định của mình chứ khơng thể đổ lỗi cho hồn cảnh.

Câu 4. Học sinh bày tỏ quan điểm của mình đồng thời có lý giải phù hợp.

- Quan điểm: đồng tình, khơng đồng tình, chỉ đồng tình một khía cạnh của ý kiến (0,25). - Lý giải phù hợp với quan điểm (0,75).

LÀM

VĂN Câu 1. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về thái độ sống của bản thân để có được tính kỉ luật tự giác.

* Yêu cầu về hình thức

- Đoạn văn 200 chữ, có bố cục chặt chẽ. - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.

* Yêu cầu về nội dung

- Thái độ sống của bản thân để có được tính kỉ luật tự giác: + Sống có mục tiêu, lí tưởng, kế hoạch rõ ràng.

+ Luôn nỗ lực cố gắng thực hiện những kế hoạch của mình, khơng ỉ lại dựa dẫm. + Tự giác trong suy nghĩ của mình để bản thân ln chủ động trong mọi hồn cảnh. + Tự giác từ những việc nhỏ nhặt trong cuộc sống tới việc học tập, thực hiện ước mơ. (Có dẫn chứng phù hợp)

- Phản đề: Phê phán thái độ sống không tự giác, ỉ lại, dựa dẫm.

Một phần của tài liệu 44 đề đọc hiểu có đáp án (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w