b) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất thép Việt Đức.
2.2.1. Thực trạng VLĐ và phân bổ VLĐ
VLĐ luôn chiếm vị trí quan trọng trong mỗi doanh nghiệp bởi nó ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của DN. Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi DN là phải có lượng vốn nhất định, địi hỏi phải có một lượng VLĐ thường xuyên ổn định ở mức độ hợp lý.
Công ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng chuyên sabnr xuất và kinh doanh các sản phẩm thép nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng nhà công nghiệp và dân dụng phục vụ nhân dân, do đó, VLĐ ln chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu ng̀n vốn của Cơng ty. Vì vậy, với Cơng ty, công tác quản trị VLĐ rất quan trọng.
Do đặc thù hoạt động của ngành sản xuất thép luôn phải luôn phải đáp ứng ngành xây dựng, cộng thêm sự đa dạng về sản phẩm dược trên thị trường nên
hàng. Bên cạnh đó, do địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước nên Công ty mất khá nhiều thời gian để đưa tới các Công ty kinh doanh, các đại lý, các cơng trình,..dẫn đến làm tăng thời gian ln chuyển VLĐ. Chính vì vậy, muốn quản lý và điều hành tốt cơng ty nói chung cũng như quản lý VLĐ nói riêng cần đánh giá tình hình VLĐ tại cơng ty, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2. 4. Đánh giá tình hình vốn lưu đợng của Cơng ty giai đoạn 2017- 2019 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Vốn lưu động 1,377,183 79,66 1,013,169 71,65 1,341,860 76,29 2.Vốn cố định 351,805 20,34 406,891 28,65 417,038 23,71 Tổng NV 1,728,989 100 1,420,060 100 1,758,898 100
(Nguồn: BCĐKT năm 2017, 2019 của Công ty) Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy:
⮚Về quy mô VLĐ
Về quy mô: Tỷ trọng vốn lưu động trong cơ cấu vốn kinh doanh của cơng ty đang có xu hướng tăng cụ thể tại tại thời điểm 31/12/2017 là 1,377,183 triệu đồng tương ứng tăng 79,66% , năm 2018 là 1,013,169 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 71,65, sang đến năm 2019 là 1,341,860 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 76,29%. Sự thay đổi này cho thấy trong năm qua cơng ty đang có xu hướng tăng cả giá trị và tỷ trọng vốn lưu động, chúng ta sẽ cùng tìm hiều nguyên nhân sự thay đổi này ở phần sau.
VLĐ và vốn kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2017- 2019 tăng khá ổn định. Đó là do Cơng ty đang nỗ lực cố gắng mở rộng quy mơ kinh doanh, cố gắng tìm kiếm các thị trường tiềm năng để gia tăng thị phần trên thị trường thép xây dựng.
Thực trạng cơ cấu VLĐ của công ty được thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2. 5.Bảng phân tích thực trang VLĐ và phân bổ vốn lưu động
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019
Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng(%)
1.Tiền và các khoản tương đương tiền 15,262 1,06 20,625 1,84 13,406 0,96 2.Khoản phải thu 775.419 53,62 716.814 63,80 954.212 68,79 3.Hàng tồn kho 633,726 43,81 378,329 34,47 417,819 30,03 4.TS ngắn hạn khác 22,412 1,54 7,715 0,68 5,988 0,43 Tổng VLĐ 1.446.282 100 1.123.483 100 1.391.425 100
Nguồn: BCĐKT năm2017 - 2019 của Cơng ty Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy về cơ cấu VLĐ của Công ty ta thấy tại 31/12/2019 so với tại 31/12/2017 tổng VLĐ của công ty giảm xuống với tốc độ giảm 3,8% cho thấy công ty đã không đầu tư thêm vào tài sản lưu động. Tổng VLĐ giảm như vậy chủ yếu là do các khoản phải thu, hàng tờn kho tăng, trong khi đó tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác lại giảm.
Trong cơ cấu VLĐ thì các khoản phải thu và hàng tồn kho ở cả hai thời điểm cuối năm 2017 và 2019 đều chiếm quy mô và tỉ trọng cao nhất trong tổng VLĐ. Đây chính là hai khoản mục tạo nên và ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu VLĐ. Năm 2019 cũng là năm có sự biến động khá nhiều của các chỉ tiêu trong thành phần VLĐ. Đầu tiên phải nói đến vốn bằng tiền, cuối năm 2019 so với cuối năm 2017, tiền và các khoản tương đương tiền trong DN giảm khá nhiều với tốc độ giảm 2,16% kéo theo tỷ trọng trong cơ cấu VLĐ giảm từ 11,42% xuống 3,1%. Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của Cơng ty,
chi phí quản lý tiền. Công ty phải điều chỉnh để đảm bảo lượng tiền dự trữ đủ thanh toán các khoản lãi vay đến hạn, ứng phó với các khoản nợ đến hạn, thanh toán các khoản chi phí thường xuyên và dự phịng cho những tình huống khẩn cấp.
Các khoản phải thu là chỉ tiêu luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu VLĐ. Các khoản phải thu của công ty trong năm 2019 biến động khá lớn, cuối năm so với đầu năm tăng 11,04%, tuy nhiên tỉ trọng các khoản phải thu trong tài sản lưu động tăng (từ 53,62% lên 68,79%). Điều này là do trong năm công ty đã thực hiện nới lỏng chính sách bán hàng cho các đại lý vật liệu xây dựng và các cơng ty đối tác để duy trì và gia tăng lượng khách hàng. Tuy nhiên các khoản phải thu tăng lên kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lí nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị chiếm dụng.
Chiếm tỷ trọng thứ hai trong cơ cấu VLĐ sau các khoản phải thu là Hàng tồn kho.Tại thời điểm 31/12/2019, hàng tồn kho của Công ty tăng mạnh cả về quy mô và tỉ trọng trong VLĐ với tốc độ tăng khá lớn 50,80%, cho thấy xu hướng của công ty trong năm là đầu tư thêm hàng tồn kho. Trong suốt năm năm trở lại đây, thị trường thép xây dựng tăng trưởng cao và ổn định ở mức hai con số kéo theo giá thép cũng không ngừng gia tăng, Ban lãnh đạo Cơng ty dự đốn giá dược phẩm vẫn cịn tiếp tục trong năm 2018, có thể gây ảnh hưởng tới đầu vào của công ty nên đã quyết định gia tặng dự trữ hàng hóa.
Nhìn chung, với đặc thu hoạt động trong ngành thép xây dựng thì tình hình cơ cấu VLĐ cuả Cơng ty như vậy là hồn tồn hợp lý, tuy nhiên, do lượng tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty giảm khá lớn, vì vậy cơng ty cần xem xét tăng lượng tiền để khả năng thanh tốn ln ở mức an tồn và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty khơng bị gián đoạn.
Như vậy, tại Cơng ty đã có sự kết hợp phù hợp giữa quy mô và kết cấu VLĐ với điều kiện kinh doanh thực tế. Công ty hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng nên VLĐ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu VKD, đồng thời,
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ng̀n vốn. DN cần có biện pháp theo dõi, quản trị các khoản phải thu hợp lý và theo dõi diễn biến thị trường để có kế hoạch dự trữ hàng hóa hợp lý nhất.