Quản lý chặt chẽ tình hình cơng nợ, các khoản phải thu, xây dựng chính sách bán hàng cũng như chính sách tín dụng phù hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất thép việt đức (Trang 89 - 91)

4. Nhu cầu VLĐ thường

3.2.2 Quản lý chặt chẽ tình hình cơng nợ, các khoản phải thu, xây dựng chính sách bán hàng cũng như chính sách tín dụng phù hợp

chính sách bán hàng cũng như chính sách tín dụng phù hợp

Do tỷ trọng và giá trị của các khoản phải thu luôn ở mức rất cao và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp (năm 2019 các khoản phải thu của công ty đạt tăng 237.731triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,15 % vốn lưu động của công ty so với năm 2018). Việc tồn tại các khoản nợ phải thu trong điều kiện hiện nay là một tất yếu song nếu các khoản phải thu quá lớn, thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nên một trong những biện pháp chủ yếu để quản trị vốn lưu động một cách có hiệu quả đó là tăng cường cơng tác quản trị nợ phải thu. Để quản lý tốt các khoản phải thu thì chính sách bán hàng rất quan trọng. Mơt số biện pháp cơng ty có thể tăng cường như sau:

- Xây dựng chính sách tín dụng thương mại phù hợp:

Chính sách bán chịu trong ngành là mức độ giá trị hợp đồng cung ứng dịch vụ, thời gian trả chậm sau khi đã hoàn tất việc cung cấp dịch vụ đến cho khách hàng. Trên cơ sở đó, mỗi doanh nghiệp xây dựng cho mình một mức quy định cụ thể cho chính sách tín dụng của mình. Nội dung của chính sách này vừa là đảm bảo hấp dẫn cho khách hàng, nhận được nhiều hợp đồng kinh doanh, đồng thời đảm bảo thu hồi tốt các khoản nợ phát sinh, hạn chế các khoản nợ phải thu quá hạn.

- Nhanh chóng lập hờ sơ thanh tốn đối với những hợp đờng đã hồn thành để đảm bảo tiến độ thanh tốn vốn với khách hàng, nhằm sớm thu hời vốn kinh doanh. Áp dụng phương thức thanh toán quyết toán hợp lý, quy định rõ các điều khoản về tỷ lệ chả trậm, các điều khoản về thời gian trả chậm, lãi suất trả chậm, điều khoản thanh lý chặt chẽ trong khâu ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ nhằm giảm tỷ trọng nợ phải thu trong tổng vốn lưu động của các doanh nghiệp.

+ Phân loại khách hàng theo các tiêu chí đánh giá của từng doanh nghiệp cụ thể như: tình hình tài chính, khả năng thanh tốn, ý thức chấp hành thanh

+ Đưa ra các chính sách tín dụng phù hợp đối với từng nhóm khách hàng. + Trong hợp đồng ký kết cần nêu rõ các điều khoản về phương thức thanh toán, thời hạn quyết toán, bàn giao kết quả, các quyền lợi và nghĩa vụ cả ở phía doanh nghiệp và phía khách hàng.

- Nên có chính sách cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán nếu khách hàng thanh toán sớm trước hạn. Tỷ lệ chiết khấu phải nhỏ hơn lãi suất vay ngân hàng trong cùng thời hạn thanh toán của doanh nghiệp. Các khách hàng khác nhau sẽ áp dụng tỷ lệ chiết khấu thanh tốn khác nhau dựa vào mối quan hệ, tình hình tài chính, uy tín... của khách hàng đó.

- Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn:

+ Phân loại nợ theo tuổi của các khoản nợ để xác định phương thức xử lý phù hợp: vấn đề cần quan tâm nhất trong cơng tác quản trị nợ là thường xun rà sốt, xem xét nợ phải thu đến hạn thanh toán và nợ phải thu quá hạn thanh toán. Đối với nợ phải thu đến hạn thanh tốn, thực hiện biện pháp thu hời nợ thơng thương, đó là đơn đốc khách nợ thanh tốn bằng các hình thức điện thoại, cơng văn nhắc nhở khách nợ, cơng văn địi nợ, gặp gỡ trực tiếp để nhắc nhở, bàn bạc phương thức thanh toán… Đối với nợ q hạn thanh tốn, có thể phân loại theo tiêu chí thời gian quá hạn., bao gồm: quá hạn dưới 1 năm và quá hạn trên 3 năm. Để đáp ứng nhu cầu thu hồi nợ để phân loại thành nợ q hạn khơng có khả năng thu hời hoặc có rất ít khả năng thu hời và nợ phải thu q hạn cịn khó khả năng thu hời.

+ Thực hiện việc trích lập dự phòng: khi phát sinh các khoản nơ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải tiến hành trích lập dự phòng. Về cơ bản, việc trích lập dự phòng sẽ giúp doanh nghiệp bù đắp khoản thua lỗ do không thu được nợ, ngăn chặn nợ xấu có thể xuất hiện.

- Công ty cần lập một bộ phận chuyên trách về việc thẩm định tình hình tài chính và các thơng tin về khách hàng. Phịng Tài chính – Kế tốn thống kê có thể cử người đảm nhiệm cơng tác này.Những người làm công tác này phải được

này sẽ giúp cho công ty giảm chi phí khá nhiều cho việc thuê chuyên gia thẩm định bên ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần sản xuất thép việt đức (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)