4. Nhu cầu VLĐ thường
2.2.4. Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền
Trong các doanh nghiệp kinh doanh, vốn bằng tiền luôn là một trong những loại tài sản thiết yếu nhất, có tính thanh khoản cao nhất, nó là tiền đề tạo ra các yếu tố cơ bản của q trình hoạt đơng kinh doanh như: TSCĐ, hàng hóa..., đáp ứng nhu cầu chi tiêu và thanh toán trong thời gian ngắn nhất, dự phòng cho những nhu cầu bất thường hoặc khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh mới có tỷ suất sinh lời cao. Nó cũng là yếu tố phản ánh khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty, nhưng nếu dự trữ quá mức cần thiết thì sẽ gây ứ đọng vốn, giảm tốc độ luân chuyển và hạn chế khả năng sinh lời của vốn.
⮚Hoạt động thu chi tiền mặt, tiền thanh tốn:
Trong q trình hoạt động kinh doanh, hoạt động thu chi tiền luôn được Công ty quản lý tương đối chặt chẽ để tránh bị mất mát, lợi dụng, đảm bảo
ngoài quỹ và được tổng hợp lại hàng tháng, hàng quý,… Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hằng ngày tại Công ty được thực hiện trên cơ sở chứng từ hợp lệ như phiếu thu, phiếu chi, các hóa đơn mua hàng hóa, văn phịng phẩm,…và được ghi chép trong sổ chi tiết thu chi. Thủ quỹ là người phụ trách hoạt động này trong Công ty.
Các hoạt động giao dịch thu - chi tiền qua ngân hàng cũng được quản lý chặt chẽ thông qua cac chứng từ hợp lệ như giấy báo nợ, giấy báo có, séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,…Đây là cơng việc của kế tốn thanh tốn.
⮚Tình hình cơ cấu và sự biến động vốn bằng tiền của Công ty:
Vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần sản xuất Thép Việt Đức tồn tại dưới 2 dạng: Tiền mặt tại quỹ và Tiền gửi ngân hàng. Để phân tích tình hình quản lý vốn bằng tiền của cơng ty ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2. 9.Bảng diễn biến biến động và cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty
ĐVT: Triệu Đồng Chỉ tiêu 31/12/2019 31/12/2018 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tiền mặt 3.321 24,78 5.510 26,72 (2.189) (65,91)
Tiền gửi ngân
hàng 10.085 75,22 15.115 73,28 (5.030) (49,78)
Tổng tiền 13,406 100% 20,625 100% (7,219) (53,85)
(Ng̀n: Tính tốn dựa trên BCĐKT & Thuyết minh BCTC năm 2019 của Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức)
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy tại ngày 31/12/2019 so với tại ngày 31/12/2018 vốn bằng tiền của công ty giảm (7,219) đồng tương ứng với tỉ lệ tăng lên là - 53,85%. Vốn bằng tiền giảm do tiền gửi ngân hàng tại ngày 31/12/2019 so với
ngày 31/12/2019 so với tại ngày 31/12/2018 cũng giảm (2.189) triệu đồng tương ứng - 65,91%. Nhìn vào cơ cấu vốn bằng tiền ta thấy công ty dự trữ tiền cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, trong đó lượng tiền gửi trong ngân hàng chiếm đa số (đều trên 75%), tiền mặt chỉ chiêm một tỷ trọng nhỏ (24,78%). Việc tăng cường sử dụng tiền gửi ngân hàng là phù hợp với điều kiện hiện nay, khi các giao dịch không dùng tiền mặt, các giao dịch qua tài khoản ngân hàng là chủ yếu . Sử dụng thanh tốn qua ngân hàng giúp cơng ty thực hiện giao dịch nhanh chóng, giảm nhiều thời gian và thủ tục đồng thời tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan.
Tuy vậy, xu hướng dự trữ của cơng ty như trên có phần khơng hợp lí, lượng tiền mặt tại quỹ quá nhỏ không đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường ngày. Chính vì vậy, cuối năm 2019 so với đầu đầu năm, cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty đang theo hướng nghiêng về tiền mặt nhiều hơn.
⮚Xác định lượng tiền mặt tối thiểu:
Công ty Cổ phần sản xuất Thép Việt Đức là đơn vị thương mại nên ít phát sinh các nhu cầu mua sắm lớn nên Công ty chỉ dự trù lượng tiền nhỏ vừa phải tại quỹ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu và tạm ứng cho cán bộ nhân viên nếu có việc đột suất. Vì vậy, Cơng ty không tiến hành xác định lượng tiền mặt dự trữ tối thiểu. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, lượng tiền mặt công ty dự trữ chưa hợp lý, trong tương lai, công ty nên đưa ra kế hoạch một con số cụ thể lượng tiền mặt tối thiểu cần dự trữ trong quỹ để đảm bảo khả năng thanh toán của Cơng ty cũng như đề phịng các sự kiện bất thường. Một phương pháp mà Cơng ty có thể áp dụng là xác định số tiền dự trữ tối thiểu trên cơ sở lấy mức xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lượng ngày dự trữ tờn quỹ.
*Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty
Khả năng thanh tốn là nhóm hệ số chỉ tiêu rất quan trọng và thường được xem xét đầu tiên khi đánh giá tình hình tài chính của cơng ty. Cơng ty có cơ cấu tài sản lớn nhưng cũngbkhông thể tồn tại nếu không thể đáp ứng được những
sản.Do đó cơng ty ln ln phải chú ý quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực cho việc trả nợ. Việc đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty ln là một phần quan trọng khi đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của cơng ty.
Xem xét về khả năng thanh tốn của cơng ty, ta cùng phân tích bảng chỉ tiêu đáng giá khả năng thanh tốn của cơng ty giai đoạn 2018-2019:
Bảng 2. 10: Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty
Chỉ tiêu Đơn vị 31-12-2019 31-12-2018
Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 1,341,866 1,013,169 328.697 24,49 2.Nợ ngắn hạn 1,038,933 790,773 248.160 23,88 3.Hàng tồn kho 417,819 378,329 39.490 9,45 4.Vốn bằng tiền 13,406 20,625 -7219 -53,84 5.KNTT hiện thời(5)=(1)/(2) Lần 1,29 1,28 0,01 0,81 6.KNTT nhanh 0,89 0,79 0,10 10,79 (6)=(1-3)/(2) 7.KNTT tức thời 0,01 0,02 0,01 -50,53 (7)=(4)/(2)
(Nguồn số liệu: Báo cáo Tài Chính Cơng ty)
● Từ bảng số liệu ta thấy:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đã tăng 0,01 lần tương ứng với mức
tăng 0,77% từ mức 1,28 lần tại 31/12/2018 lên 1,29 lần tại 31/12/2019. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cụ thể là trong khi tài sản ngắn hạn mạnh 328.697 triệu đồng tương ứng với 24,49 % (chủ yếu từ việc công ty gia tăng các khoản tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu ngắn hạn) trong khi đó chỉ tiêu nợ ngắn hạn lại tăng nhẹ thêm 248.160 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 23,88%. Trong năm 2019 công ty đã
2019 >1 cho thấy cơng ty đã có những bước tiến tốt để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tăng 0,10 lần tương ứng mức tăng
11,23% từ mức 0.79 lần tại 31/12/2018 lên 0,89 lần tại 31/12/2019 nguyên nhân là do tăng tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho giảm. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của DN đang dần được cải thiện.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời vẫn ổn định và giữ ở mức nhỏ 1, so với
năm 2018 thì năm 2019 chỉ tiêu này khơng thay đổi .
Qua xem xét về tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty, ta có thể rút ra kết luận như sau:
Trong năm 2019,các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty tuy đang có xu hướng tăng khơng đáng kể và đang ở mức độ an toàn thể hiện ở các hệ số thanh toán > 1. Nguyên nhân do cơng ty đang duy trì một chính sách tài trợ hợp lý đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Bởi công ty đã hết sức lưu tâm, có những biện pháp duy trì và nâng cao các hệ số chỉ tiêu về khả năng thanh tốn trong thời gian qua, qua đó giúp nâng cao uy tín của công ty, đồng thời cũng dễ dàng hơn khi tiếp cận các nguồn vốn vay mới từ các ngân hàng khi mở rộng sản xuất.