5. Bố cục khóa luận tốt nghiệp
2.2 Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty Cổ phần Bình Điền gia
2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản là tỷ trọng tất cả các loại tài sản mà công ty, doanh nghiệp đang năm giữ, được thể hiện trong bảng tổng kết tài sản của công ty. Dựa vào những con số phân tích doanh nghiệp sẽ đưa biết được cách giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận, cịn nhà đầu tư sẽ dựa vào cơ cấu đó để quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng. Nhìn chung, phân tích cơ cấu tài sản là một quy trình rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty thơng qua số liệu của Công ty giai đoạn 2019-2021
30
Bảng 2. 1 Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chi tiêu 2019 2020 2021 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tiền Tiền Tiền 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,485,377 2,209,650 3,044,872 74.47% 72.29% 79.00% -11.09% 37.80%
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
397,285 419,559 243,942 11.90% 13.73% 6.33% 5.61% -41.86%
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 695,918 568,498 230,762 20.85% 18.60% 5.99% -18.31% -59.41% III. Hàng tồn kho 1,347,103 1,184,666 2,534,995 40.36% 38.76% 65.77% -12.06% 113.98% IV. Tài sản ngắn hạn khác 20,724 36,928 32,174 0.62% 1.21% 0.83% 78.19% -12.87% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 852,151 847,045 809,208 25.53% 27.71% 21.00% -0.60% -4.47% I. Tài sản cố định 760,586 760,196 750,782 22.79% 24.87% 19.48% -0.05% -1.24%
II. Tài sản dở dang dài hạn
63,749 58,939 31,983 0.02 0.02 0.83% -7.55% -45.74%
III. Tài sản dài hạn khác 15,666 16,837 15,797 0.47% 0.55% 0.41% 7.47% -6.18%
TỔNG TÀI SẢN 3,337,528 3,056,695 3,854,080 100.00% 100.00% 100.00% -8.41% 26.09%
31
Tổng tài sản của Cơng ty có xu hướng giảm trong năm 2020 song sau đó tăng trưởng vào năm 2021. Năm 2020, tổng tài sản nhìn chung giảm xuống 8,41%, đến 2021 tăng lên 26,09%. Nguyên nhân mà tổng tài sản thay đổi qua các năm là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đóng góp một phần, cụ thể:
Vào năm 2020, Đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi tồn cầu đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của kinh tế - xã hội, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn. Hạn hán, xâm nhập mặn, mưa lũ diễn ngày càng nghiêm trọng gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến sản lượng, năng suất cây trồng và đời sống của bà con nông dân, khiến nhu cầu sử dụng phân bón của bà con nơng dân giảm mạnh. Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón trong và ngồi nước diễn ra khốc liệt cả trong nước và thị trường nước ngoài cho nên tài sản ngắn hạn của công ty giảm nhẹ 11,09% tương đương 275,727 triệu đồng.
Trong thời gian đó thương hiệu và uy tín của “Phân bón Đầu Trâu” tiếp tục được bà con nơng dân trong và ngồi nước tin dùng. Với hệ thống phân phối rộng lớn, đại lý bạn hàng truyền thống luôn sát cánh cùng Cơng ty trong những thời điểm khó khăn đã góp phần giúp Cơng ty vượt qua khó khăn thách thức. Sự quan tâm giúp đỡ của các ngành, các cấp, các nhà khoa học và tinh thần đoàn kết thống nhất, phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức của tập thể người lao động đã góp phần quan trọng vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và tăng lên tận 37.80% tương ứng với 835,222 triệu đồng vào năm 2021.
Biểu đồ dưới đây cho thấy rõ sự khác biệt rõ rệt giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn qua giai đoạn 2019-2021
32
Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019-2021
Biều đồ 2. 1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn của Công ty giai đoạn 2019-2021
* Tài sản ngắn hạn:
Trong năm 2019, tài sản ngắn hạn có giá trị là 2,485,377 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74,47% trên tổng tài sản. Đến năm 2020, tài sản ngắn hạn có giá trị là 2,209,650 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2019 là 2,18%, chiếm 72,29% trên tổng tài sản. Năm 2021, TSNH tăng lên 3,044,872 triệu đồng, con số này tăng cho thấy rằng doanh nghiệp đang có mức trả nợ ngắn hạn cao hơn. Trong năm 2019, các khoản phải thu có giá trị 695,918 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20.85% trên tổng tài sản. Đến năm 2020, các khoản phải thu có giá trị là 568,498 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2019 là 18.31%, chiếm 18.60% trên tổng tài sản. Năm 2021, các khoản phải thu giảm xuống 230,762 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2020 là 59.41% chiếm tỷ trọng 5.99% trên tổng tài sản, con số này cho thấy Cơng ty đang có các khoản phải thu quá thấp, dẫn đến
Cơng ty đã phải đưa ra các chính sách kéo dài thời gian thu hồi công nợ với các đối tác. Điều này có thể dẫn đến Cơng ty sẽ chậm thu hồi được nguồn tiền, cũng ,0 500000,0 1000000,0 1500000,0 2000000,0 2500000,0 3000000,0 3500000,0 2019 2020 2021 852151,0 847045,0 809208,0 2485377,0 2209650,0 3044872,0
33
như dễ xảy ra các khoản cơng nợ khó có khả năng thu hồi.
Trong năm 2019, hàng tồn kho có giá trị 1,347,103 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,36% trên tổng tài sản. Đến năm 2020, hang tồn kho có giá trị là 1,184,666 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2019 là 12,06%, chiếm 38,76% trên tổng tài sản. Năm 2021, hàng tồn kho tăng lên 2,534,995 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2020 113,98% chiếm tỷ trọng 65,77% trên tổng tài sản, con số nay cho thấy Cơng ty đang có lượng hàng hóa khá nhiều,
đủ khả năng cung ứng cho nhu cầu của thị trường, Tuy nhiên điều này cho thấy trường hợp là Công ty đã xây dựng kế hoạch kinh doanh, và nghiên cứu thị trường chưa đúng, do đó, đã mua quá nhiều hàng tồn kho, dẫn đến nhu cầu ít, và khơng tiêu thụ được sản phẩm, từ đó tồn đọng quá nhiều hàng hóa. Việc này sẽ dẫn đến vốn lưu động bị tồn đọng quá nhiều.
* Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn có thay đổi nhưng khơng khơng đáng kể, cụ thể: Năm 2020 giảm 0,6% tức 5,106 triệu đồng. Con số này tiếp tục giảm thêm 27,837 triệu đồng vào năm 2021. Nhờ vào tài sản ngắn hạn tăng cao nên nhìn chung tổng tài sản năm 2021 cũng tăng mạnh.
Trong năm 2019, tài sản dài hạn có giá trị 852,151 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,53% trên tổng tài sản. Đến năm 2020, tài sản dài hạn có giá trị là 847,045 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2019 là 0,60%, chiếm 27,71% trên tổng tài sản. Năm 2021, tài sản dài hạn giảm xuống 809,208 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 2020 4,47% chiếm tỷ trọng 21% trên tổng tài sản, con số này cho thấy doanh nghiệp có thể doanh nghiệp đã thanh lý tài sản cố định.
Do đặc thù về loại hình kinh doanh là sản xuất và buôn bán các mặt hàng về thực phẩm nên tài sản cố định chiếm phần lớn trong tổng giá trị tài sản dài hạn. Cụ thể, năm 2019 khoản mục này là 760,586 triệu đồng, chiếm
34
92,77% trên tổng tài sản ngắn hạn, đến năm 2021 giảm xuống còn 750,782 triệu đồng.
Qua phân tích có thể thấy cơ cấu tài sản có biến động nhưng chưa rõ nét, các hạng mục chỉ tăng giảm không nhiều. Tỷ trọng tài sản dài hạn khơng có biến động lớn và chỉ chiếm hơn 20% tỷ trọng trên tổng tài sản, cùng với đó là tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn với gần 80% tỷ trọng trên tổng tài sản. Góp phần tăng cho tài sản ngắn hạn có khoản mục hàng tồn kho và các khoản tiền. Với các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp và đặc thù kinh doanh thì như vậy là cần phải cải thiện.