5. Bố cục khóa luận tốt nghiệp
2.2 Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty Cổ phần Bình Điền gia
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn thể hiện tỉ trọng của các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Hơn thế, Cơ cấu nguồn vốn là một trong các yếu tố quyết định dến chi phí sử dụng vốn bình qn WACC, và con số này còn ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần (EPS) và rủi ro tài chính của một doanh nghiệp hay công ty cổ phần.
Dưới đây là bảng cơ cấu nguồn vốn được xử lý số liệu thơng qua bảng cân đối kế tốn của Cơng ty giai đoạn 2019-2021
35
Bảng 2. 2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Tỷ trọng (%) Chênh lệch
Tiền Tiền Tiền 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 A. NỢ PHẢI TRẢ 2,184,089 1,849,445 2,492,109 65.44% 60.50% 64.66% -15.32% 34.75% I. Nợ ngắn hạn 2,043,077 1,734,668 2,441,143 61.22% 56.75% 63.34% -15.10% 40.73% II. Nợ dài hạn 141,012 114,776 50,967 4.23% 3.75% 1.32% -18.61% -55.59% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,153,439 1,207,250 1,361,971 34.56% 39.50% 35.34% 4.67% 12.82% I. Vốn CSH 1,153,439 1,207,250 1,361,971 34.56% 39.50% 35.34% 4.67% 12.82% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,337,528 3,056,695 3,854,080 100% 100% 100% -8.41% 26.09%
Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019-2021
Qua bảng trên cho thấy tổng cộng nguồn vốn qua các năm có tăng và giảm, cụ thể: Năm 2020, tổng nguồn vốn giảm 280,833 triệu đồng, tương ứng với giảm 8,41%. Tuy nhiên đến năm 2021, con số này tăng lên 26,09%, tương đương với 797,385 triệu đồng. Nợ phải trả có tăng và giảm trong khi vốn chủ sở hữu thì tăng đều theo các năm nên nhìn chung tổng cộng nguồn vốn vẫn khá ổn định.
36
Để làm rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng như nào đến Công ty Bình Điền, ta có biểu đồ so sánh giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu giai đoạn 20219-2021
Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ Báo cáo tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019-2021
Biều đồ 2. 2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2019-2021
* Nợ phải trả
Nợ phải trả biến động trong 3 năm như sau: Năm 2020 so với năm 2019 giảm 334,644 triệu đồng – chiếm 60,5% tỷ trọng trên tổng cộng nguồn vốn, năm 2021 khởi sắc là con số tăng với 642,664 triêu đồng. Trong năm 2020, nợ ngắn hạn giảm xuống, tỷ trọng giảm xuống cịn 56,75%, cùng với đó là nợ dài hạn giảm xuống cịn 3,75%, có thể thấy doanh nghiệp có khả năng thanh tốn nợ ổn định và huy động vốn vay cao, và hệ số nợ khá cao sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho doanh nghiệp
Năm 2021, tỷ trọng nợ phải trả vẫn tăng mạnh, với nợ ngắn hạn tăng đến 63,34% và nợ dài hạn giảm mạnh còn 1,32%. Nguyên nhân dẫn đến giảm
,0 500000,0 1000000,0 1500000,0 2000000,0 2500000,0 2019 2020 2021 2184089,0 1849445,0 2492109,0 1153439,0 1207250,0 1361971,0 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
37
mạnh nợ dài hạn như vậy là do khoản mục phải trả ngắn hạn khác, vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng mạnh.
* Vốn chủ sở hữu
Theo bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy năm 2019 là 1,153,439 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,56% trong tổng tài sản, năm 2020 giá trị vốn chủ sở hữu là 1,207,250 triệu đồng có tỷ trọng là 39,50%. Vốn chủ sử hữu tăng là do vốn góp của chủ sở hữu tăng nhẹ và cũng tăng do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng. Đến năm 2021 vốn chủ sở hữu tăng lên 1,361,971 triệu đồng. Điều này phản ánh tốc độ phát triển, thu lợi của doanh nghiệp. Khi vốn chủ sở hữu tăng, giá cổ phiếu phát hành sẽ có xu hướng tăng cao hơn so với mệnh giá.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty luôn biến động, tỷ trọng nợ phải trả chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Mặc dù vậy, Bình Điền vẫn ln biết cách điều chỉnh tỷ trọng hai khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để đạt được hiệu quả kinh doanh thể hiện qua việc lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng qua các năm.