Họp cán bộ, giáo viên bằng văn bản và hướng dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trường THPT marie curie quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 75)

Biểu đồ 2.3: Tập trung nghe

Biểu đồ 2.4: Kết hợp các hình thức phổ biến

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng khảo sát)

Kết quả khảo sát cho thấy “triển khai kế hoạch bằng văn bản” thường

40% 55% 5% Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có 32% 65% 3% Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có 35% 57% 8% Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có

“họp cán bộ chủ chốt và hướng dẫn” với mức độ thường xuyên chiếm 40.0%; mức độ thỉnh thoảng chiếm tới 55.0%; “tập trung nghe phổ biến” ở mức độ thường xuyên chiếm 32.5 %; thỉnh thoảng chiếm 65.0%; “kết hợp các hình thức trên” ở mức độ thường xuyên chiếm 35.0%, mức độ thỉnh thoảng chiếm 57.5%.

Như vậy, công tác triển khai kế hoạch chưa được nhà trường tổ chức thường xuyên. Các hình thức triển khai kế hoạch bằng cách họp cán bộ chủ chốt và hướng dẫn hoặc tập trung nghe phổ biến chưa được duy trì ở mức độ thường xuyên.

2.2.5.3. Thực trạng công tác chỉ đạo

Biểu đồ 2. 5: Nhận thức của Cán bộ - Giáo viên về công tác chỉ đạo GDSKSSVTN

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng khảo sát)

Biểu đồ khảo sát dựa trên ba mức độ: “thường xuyên”, “thỉnh thoảng”, “khơng có”. Tỷ lệ phần trăm “thường xuyên”, “thỉnh thoảng” đạt khá cao (55,0% và 37.5%). Điều đó cho thấy cơng tác chỉ đạo giáo dục SKSSVTN luôn được nhà trường quan tâm, chú ý chỉ đạo kịp thời và sâu sát.

Bảng 2. 18: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác phối hợp GD SKSS VTN STT Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Tỷ lệ % Thỉnh thoảng Tỷ lệ % Khơng Tỷ lệ % 55% 37.5% 7.5% Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có

1 Nhà trường phối hợp với

xã hội 20 50.0 20 50

2 Nhà trường phối hợp với

gia đình 17 42.5 20 50 3 7.5

3

Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường (Cơng đồn, Đoàn Thanh niên)

30 75.0 10 25

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng khảo sát)

Trong việc giáo dục SKSS VTN cho HS, sự “phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường” diễn ra “thường xuyên” (chiếm 75%); Sự phối hợp thường xuyên với xã hội chỉ chiếm 50% và với gia đình chỉ chiếm 42.5%. Cần lưu ý có đến 7.5% cán bộ, giáo viên cho rằng nhà trường khơng hề có sự phối hợp với gia đình.

Kết quả khảo sát cho thấy cơng tác phối hợp thường xuyên giữa trường THPT Marie Curie với gia đình và xã hội chưa được chú trọng đúng mực. Việc giáo dục SKSS VTN chủ yếu do các lực lượng trong nhà trường đảm trách.

2.2.5.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

Biểu đồ 2.6: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá (Nguồn: Tổng hợp từ bảng khảo sát)

Kết quả khảo sát cho thấyhầu hết cán bộ, giáo viênđánh giáviệc kiểm tra đánh giá công tác GD SKSSVTN cho học sinh chỉ được “thỉnh thoảng” tổ chức (65%). Chỉ có 15% cho rằng có tổ chức“thường xun” và vẫn cịn 20%

15%

65%

20% Thường xuyên

Thỉnh thoảng Khơng có

này chứng tỏ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GD SKSS VTN trong trường THPT Marie Curie là một khâu yếu nhất, chưa được các cấp quản lý chú trọng.

Bảng 2. 19: Nhận thức của Cán bộ - Giáo viên về mức độ hiệu quả của hoạt độnggiáo dục SKSS VTN cho học sinh

STT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Hiệu quả cao 4 10% 2 Đã có hiệu quả 33 82.5%

3 Chưa thực hiện sự hiệu quả 3 7.5%

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng khảo sát)

Có đến 92.5% cán bộ, giáo viên cho rằng cơng tác GD SKSS VTN đã có hiệu quả và đạt hiệu quả cao trong trường THPT Marie Curie. Và chỉ có 7.5% cán bộ, giáo viên cho rằng GD SKSS VTN trong nhà trường chưa được thực hiện có hiệu quả. Kết quả này phản ánh hoạt động GD SKSS VTN trong những năm vừa qua tại trường THPT Marie Curie bước đầu đã đi đúng hướng và đạt được một số hiệu quả nhất định.

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục SKSS VTN cho HS trƣờng THPT Marie Curie Quận 3, TPHCM trƣờng THPT Marie Curie Quận 3, TPHCM

2.3.1. Ưu điểm

Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, chú trọng đầu tư cho con người và cơ sở vật chất, góp phần quan trọng trong việc quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục SKSS VTN cho học sinh trong nhà trường.

Phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đều nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của hoạt động GD SKSS VTN tại nhà trường trong thời đại hiện nay.

2.3.2. Hạn chế

Một số GVBM, GVCN chưa mạnh dạn, chủ động tham gia hoạt động giáo dục SKSS VTN cho học sinh trong nhà trường.

Nội dung chương trình và kế hoạch GD SKSS VTN vẫn còn những bất cập, chưa mang tính thực tiễn cao. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới, đa dạng hình thức tổ chức, việc tích hợp GD SKSS VTN cho học sinh trong các tiết giảng dạy chính khóa và ngoại khóa đã được triển khai song hiệu quả cịn hạn chế.

Chỉ có một số ít biện pháp quản lý được cán bộ, giáo viên thực hiện ở mức độ thường xuyên và có nhiều biện pháp được triển khai ở mức độ thỉnh thoảng. Các biện pháp đưa ra còn chung chung, chưa cụ thể, sâu sát nên khó khả thi.

Cơng tác quản lý xây dựng kế hoạch GD SKSS VTN cho HS THPT chưa có tầm nhìn chiến lược cho một kế hoạch kéo dài xuyên suốt năm học hoặc từng học kỳ, chỉ mới tập trung ở các kế hoạch theo chủ điểm.

Việc tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hoạt động GD SKSS VTN của cán bộ, giáo viên còn chưa thực hiện thường xuyên, chưa đi vào chiều sâu, thực chất, còn mang tính phong trào.

Bên cạnh đó, nhà trường do xây dựng gần 100 năm, cơ sở vật chất xuống cấp nhiều, thiết bị dạy học và giáo dục hiện đại còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được các mục tiêu của hoạt động GD SKSS VTN.

Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội cịn chưa được chú trọng đúng mực, còn thiếu đồng bộ, nhất là giữa các khâu tuyên truyền, tư vấn, cung cấp dịch vụ SKSS VTN. Việc giáo dục SKSS VTN chủ yếu do các lực lượng trong nhà trường đảm trách, chưa huy động, phát huy sức mạnh tổng hợp của các các nguồn lực ngoài nhà trường.

2.3.3. Nguyên nhân

- Nguyên nhân chủ quan

Vẫn còn một bộ phận cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác GD SKSS VTN cho học sinh. Do đó, việc lãnh đạo, chỉ đạo và triển khai việc tổ chức GD SKSS VTN

tra, đánh giá chưa kịp thời.

Công tác tun truyền chưa có bước đột phá về hình thức, đổi mới về nội dung và chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục.

- Nguyên nhân khách quan

Do áp lực của chương trình đào tạo chính khóa và của các kỳ thi, kiểm tra, nên thời gian dành cho các hoạt động GD SKSS VTN không nhiều. Do đó, việc tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức về SKSS VTN cho các em còn bị hạn chế.

Chưa tranh thủ được các nguồn lực xã hội hóa dành cho việc tổ chức GD SKSS VTN, chủ yếu việc triển khai kế hoạch cịn trơng chờ vào ngân sách nhà trường dẫn tới việc duy trì, nhân rộng các mơ hình về GD SKSS VTN gặp rất nhiều khó khăn.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua nghiên cứu các tài liệu, khảo sát, phỏng vấn các đối tượng điều tra vềthực trạng hoạt động GD SKSS VTN và thực trạng quản lý GD SKSS VTN trong trường THPT Marie Curie, quận 3, TP.HCM, tác giả nhận thấy rằng:

Phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường THPT Marie Curie, quận 3, TP.HCM được điều tra đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và tính cấp thiết của hoạt động GD SKSS VTN trong trường THPT. Đây là điều kiện rất quan trọng để tổ chức và quản lý tốt GD SKSS VTN trong nhà trường, để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp đối với việc GD SKSS VTN cho học sinh THPT.

Qua các bảng khảo sát, điều đáng mừng là hầu hết các em học sinh trường THPT Marie Curie đều có nhận thức đúng đắn về các nội dung chủ yếu của GD SKSS VTN như tình bạn, tình yêu, tình dục, phịng tránh phá thai, mang thai ở tuổi VTN, phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục ... Tuy nhiên cần lưu ý có đến 24.0% học sinh được hỏi chưa hề nghe đến “thuốc tránh thai khẩn cấp”. Điều đó có thể lý giải tại sao hàng năm vẫn có

những trường hợp có thai ngồi ý muốn trong lứa tuổi VTN mặc dù công tác truyền thơng về các biện pháp phịng tránh thai vẫn được tổ chức tại trường học.

GD SKSS VTN trong trường THPT Marie Curie bước đầu đã được Ban Giám Hiệu quan tâm chỉ đạo sát sao,chú trọng đầu tư cho con người và cơ sở vật chất, góp phần quan trọng trong việc quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục SKSS VTN cho học sinh trong nhà trường.Tuy nhiên, hoạt động GD SKSS VTN còn chủ yếu do phòng tư vấn tâm lý và Đoàn thanh niên nhà trường thực hiện. Các hoạt động được tổ chức tương đối đa dạng, đều đặn, song về quy mơ chủ yếu tập trung ở tồn trường. Hình thức tổ chức cịn đơn điệu, mang tính bề nổi, phong trào, chưa đi sâu vào các hoạt động chuyên môn gắn liền với nhu cầu, hình thành kỹ năng sống, kỹ năng tự chăm sóc và bảo vệ SKSS VTN cho học sinh và chưa thu hút nhiều học sinh tham gia.

Bên cạnh đó,hoạt động quản lý GD SKSS VTN ở trường THPT Marie Curie cịnnhiều hạn chế: cơng tác quản lý xây dựng kế hoạch GD SKSS VTN cho HS chưa có tầm nhìn chiến lược cho một kế hoạch kéo dài xuyên suốt năm học hoặc từng học kỳ; các hình thức triển khai kế hoạch bằng cách họp cán bộ chủ chốt và hướng dẫn hoặc tập trung nghe phổ biến chưa được duy trì đều đặn; cơng tác chỉ đạo đã được nhà trường quan tâm, nhưng chưa mang tính thường xun và kéo dài.Đặc biệt, về cơng tác kiểm tra, đánh giá: hầu hết cán bộ, GV cho rằngviệc kiểm tra đánh giá công tác GD SKSSVTN cho

HSchỉ được “thỉnh thoảng” tổ chức (65%) và 20% người được hỏi cho biết nhà trường không hề thực hiện biện pháp này. Điều này chứng tỏ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GD SKSS VTN trong trường THPT Marie Curie là một khâu yếu nhất, chưa được các cấp quản lý chú trọng.

Điều này do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan như năng lực của cán bộ, giáo viên trong lãnh vực này cịn hạn chế; cơng tác kiểm tra đánh

chưa được tập huấn, hướng dẫn chun mơn; chưa có quy chế rõ rang về trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ, giáo viên và học sinh; nội dung chương trình và kế hoạch GD SKSS VTN vẫn còn những bất cập, chưa mang tính thực tiễn cao; sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội cịn chưa được chú trọng đúng mực, còn thiếu đồng bộ …

Căn cứ vào các thực trạng nêu trên, tác giả xin đề ra các biện pháp quản lý của cán bộ, giáo viên trong thời gian tới để thực hiện tốt hơn nữa hoạt động quản lý GD SKSS VTN, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường nói chung và chất lượng hoạt động giáo dục SKSS VTN nói riêng.

CHƢƠNG 3:

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊNCHO HỌC SINH

TRƢỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG MARIE CURIE QUẬN 3 , THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống

Chương trình giáo dục SKSS VTN trong trường THPT bao gồm các yếu tố: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, điều kiện thực hiện và đánh giá kết quả. Các yếu tố này có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, cái nọ làm tiền đề cho cái kia và ngược lại. Kết quả của yếu tố này là điều kiện cho sự phát triển của yếu tố kia.

Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống địi hỏi nhà quản lý phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Trong quá trình tổ chức hoạt động, phải xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của từng yếu tố, sự tác động của các yếu tố đến hoạt động, cũng như biết đặt hoạt động trong những điều kiện cụ thể của đơn vị.

- Giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động phải gắn bó, liên kết với nhau để tạo thành một chỉnh thể thống nhất.

- Luôn đảm bảo sự cân bằng giữa các yếu tố.

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

Quản lý là q trình sử dụng tri thức, kỹ thuật và phương pháp chuyên môn, lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và điều khiển hoạt động của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách hữu hiệu và có hiệu quả. Để đảm bảo tính thực tiễn trong quản lý, bên cạnh việc hiểu đối tượng quản lý còn phải làm tốt cơng tác dự báo, biết phân tích tổng hợp các sự kiện, hiện tượng giáo dục, các tác động qua lại để phát hiện ra xu hướng phát triển của

chúng nhằm điều chỉnh kịp thời và đưa ra những quyết định tác động kịp thời và phù hợp.

Để làm được điều này, người quản lý phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khoa học khi xử lý thơng tin để xác định mục tiêu quản lý hoặc đưa ra các quyết định. Khi thực hiện các hoạt động trong công tác quản lý, phải biết xây dựng kế hoạch và tổ chức quá trình quản lý một cách khoa học, đưa ra các phương án tối ưu, khả thi nhất và hình thành cho các thành viên trong nhà trường thói quen làm việc có kế hoạch. Ngồi ra, người quản lý cần phải phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho các cá nhân, bộ phận có liên quan để tạo nên sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất, đồng thời phải thường xuyên nghiên cứu thực tiễn, tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người và rút ra những bài học, kinh nghiệm quý báu trong quản lý giáo dục.

Ngoài ra, các biện pháp GD SKSS VTN phải thể hiện và cụ thể hoá đường lối, phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quá trình quản lý.Các biện pháp đề ra cần đáp ứng được nhu cầu thực tiễn quản lý giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực của trường THPT Marie Curie, quận 3, TPHCM, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo của trường phát triển bền vững.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp của các lực lượng giáo dục

Nguyên tắc này yêu cầu nhà trường, gia đình và xã hội có sự liên kết, phối hợp, chặt chẽ, thống nhất với nhau. Các lực lượng giáo dục như cán bộ, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, chun viên phịng tâm lý, nhân viên, cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường... phải có sự thống nhất về mục đích, nội dung, hình thức, kiểm tra và đánh giá hoạt động. Có được sự thống nhất như vậy mới có thể phát huy tối đa sức mạnh về vật chất lẫn tinh thần của mọi lực lượng trong q trình giáo dục tồn diện học sinh, trong đó có q trình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh.

3.1.4. Nguyên tắc tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT học sinh THPT

Các biện pháp quản lý cần phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT. Việc tổ chức tốt các hoạt động GD SKSS VTN sẽ khai thác được mặt mạnh của các em học sinh, giúp các em trở thành các chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình dạy và học. Qua đó, hình thành được các phẩm chất, năng lực, kỹ năng sống cần thiết giúp các em thích ứng được những thay đổi không ngừng của xã hội hiện đại và của chính bản thân các em.

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục SKSS VTN cho HS trƣờng THPTMarie Curie Quận 3, TPHCM

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh về giáo dục SKSS VTN cho HS THPT ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh về giáo dục SKSS VTN cho HS THPT

* Mục tiêu

Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh về mục đích, ý nghĩa, vai trị và tầm quan trọng của GD SKSS VTN trong trường THPT, góp phần hỗ trợ việc hình thành và phát triển nhân cách của các em học sinh. Nhà trường không chỉ làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, cung cấp cho học sinh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về các lĩnh vực khoa học mà cịn phải làm tốt cơng tác GD SKSS VTN cho học sinh. Từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh trường THPT marie curie quận 3, thành phố hồ chí minh (Trang 75)