Phát triển bền vững không chỉ là một chiến l−ợc, một lối sống, một quan niệm đạo đức mà là một q trình hồ nhập sự phát triển mọi mặt của con ng−ời, xã hội loài ng−ời với thiên nhiên. Tại Hội nghị Thuợng đỉnh, các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ / PTBV cũng đã đuợc nhất trí với 8 mục tiêu sẽ đuợc thực hiện đến truớc năm 2015 là:
- Xố tình trạng nghèo đói cùng cực; - Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học;
- Khuyến khích bình đẳng về giới và nâng cao địa vị của phụ nữ; - Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em;
- Nâng cao sức khoẻ sinh sản;
- Phòng chống HIV/AIDs, sốt rét và các bệnh khác; - Bảo đảm bền vững về môi truờng; và
- Phát triển quan hệ đối tác toàn cầu phục vụ hoạt động phát triển.
Để thực hiện các mục tiêu này, 18 chỉ tiêu đã đuợc đề xuất với các tiêu chí đánh giá cụ thể. Trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là sẽ giảm một nửa số nguời sống trong tình trạng nghèo đói cùng cực đến truớc năm 2015.
CTNS 21 quốc tế đã xác định một cách rõ ràng vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của PTBV là sự đóng góp, tham gia của tất cả các thành viên xã hội vào q trình đó. Tuy nhiên, CTNS 21 đã chỉ ra 9 nhóm xã hội chính cần tham gia một cách tích cực nhất vào q trình phát triển để đạt đ−ợc mục tiêu PTBV. Đó là:
- Giới doanh nhân: Đây là các đối t−ợng tác động tích cực vào tăng tr−ởng, phát triển kinh tế, nh−ng đồng thời cũng gây tác động tiêu cực góp phần dẫn tới hậu quả làm cạn kiệt tài ngun và suy thối mơi tr−ờng.
- Nông dân: Lực l−ợng đông đảo tham gia tích cực vào q trình sản xuất nơng lâm nghiệp, phát triển kinh tế, nh−ng cũng đồng thời gây tác hại tàn phá mơi tr−ờng. Chỉ vì sinh kế mà họ đã khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên.
- Chính quyền địa ph−ơng: Là các cấp trực tiếp xây dựng, quản lý và chỉ đạo triển khai thực hiện ch−ơng trình PTBV trên địa bàn địa ph−ơng.
- Cộng đồng các nhà khoa học: Là lực l−ợng có vai trị quyết định về chất l−ợng của ch−ơng trình và hiệu quả của việc thực hiện ch−ơng trình PTBV.
- Các dân tộc ít ng−ời: Đây là những ng−ời bản xứ đã đ−ợc hình thành và sống lâu năm ở những khu vực nhất định. Họ có các phong tục tập quán hàng ngàn đời về sử dụng tài nguyên một cách hài hoà (kiến thức bản địa). Mặt khác, hiện nay do sức ép về dân số và phát triển kinh tế, ở nhiều nơi họ lại là những ng−ời khai thác tài nguyên (nhất là rừng) một cách bừa bãi. Trong PTBV, cả hai mặt trái ng−ợc này cần phải đ−ợc chú ý một cách thoả đáng.
- Phụ nữ: Phụ nữ chiếm hơn một nửa dân số thế giới. Có hai khía cạnh quan trọng nhất trong mối quan hệ của phụ nữ và PTBV. Một là, phụ nữ là ng−ời chịu ảnh h−ởng tr−ớc tiên của các tác động tiêu cực của sự phát triển không bền vững. Thứ hai là họ có vai trị rất lớn trong tái tạo dân c− nhân loại, giáo dục thế hệ t−ơng lai h−ớng tới PTBV, tạo ra và quản lý các nhu cầu sử dụng tài nguyên của Trái đất.
- Các tổ chức phi chính phủ (NGO) ở nhiều n−ớc: Thơng th−ờng các tổ chức NGO có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện các dự án thuộc các lĩnh vực quyền con ng−ời, giảm nghèo và quản lý tài nguyên. So với các tổ chức chính phủ, NGO ít bị những quyền lợi chính trị quốc tế, th−ơng mại, ngoại giao chi phối. Các NGO th−ờng hiểu biết sâu sắc hơn về các vấn đề địa ph−ơng vì vậy họ dễ dàng thực hiện có hiệu quả các dự án phát triển cộng đồng.
Đây là 9 nhóm xã hội có vai trò rất quan trọng cần đ−ợc huy động tham gia vào các hoạt động nhiều mặt của tiến trình PTBV.