Xây dựng Ch−ơng trình nghị sự của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy chuyên đề Phát triển bền vững với những vấn đề toàn cầu và của Việt Nam: Phần 1 (Trang 81 - 92)

Chính phủ Trung Quốc rất coi trọng những vấn đề phát triển và môi tr−ờng, và đã tài trợ Hội nghị Bộ tr−ởng các n−ớc phát triển về Môi tr−ờng và phát triển ở Bắc Kinh tháng 6 năm 1991. Hội nghị đã ủng hộ Tuyên bố Bắc Kinh mà trong đó có nêu rõ quan điểm nguyên tắc của Chính phủ Trung Quốc. Phái đồn của Trung Quốc do Thủ t−ớng Lí Bằng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Rio. Thủ t−ớng Lí Bằng đã đọc diễn văn tại Hội nghị Rio và cam kết thực hiện tất cả những văn kiện do Hội nghị này thông qua bao gồm cả CTNS 21.

Tháng 7 năm 1992, Uỷ ban bảo vệ môi tr−ờng của Hội đồng Nhà n−ớc đã quyết định giao cho Uỷ ban kế hoạch nhà n−ớc (SPC) và Uỷ ban Khoa học và Công nghệ môi tr−ờng (SSTC) đảm trách việc tổ chức hơn 50 vụ, viện và hơn 300 chuyên gia xây dựng CTNS 21 của Trung Quốc và Các ch−ơng trình −u tiên có liên quan. Trung tâm hành chính CTNS 21 của Trung Quốc (ACCA21) đã đ−ợc thành lập để thực hiện công việc quản lý th−ờng nhật. Công việc này đã đ−ợc Ch−ơng trình phát triển Liên hiệp quốc ủng hộ và đã coi việc xây dựng và thực hiện CTNS 21 của Trung Quốc là một ch−ơng trình hợp tác quan trọng với Chính phủ Trung Quốc. UNDP đã cử một số phái đoàn t− vấn quốc tế sang Trung Quốc để cộng tác với các đối tác Trung Quốc. Nhờ những ý kiến đóng góp và các đề xuất của t− vấn quốc tế, khn khổ và hình thức tổ chức CTNS 21 đã đ−ợc soạn thảo theo đúng các thông lệ quốc tế.

Từ 25-29 tháng 10 năm 1993, Hội thảo quốc tế về CTNS 21 của Trung Quốc do SPC, SSTC và UNDP đồng tổ chức ở Bắc Kinh. Khoảng 100 nhà t− vấn trong và ngồi n−ớc đã rà sốt và sửa đổi kĩ l−ỡng Dự thảo CTNS 21 của Trung Quốc. Họ đã thảo luận con đ−ờng về ph−ơng diện lí thuyết và thực tế mà Trung Quốc có thể sẽ theo đuổi để đạt đ−ợc mục tiêu PTBV.

Để hoàn thành CTNS 21 của Trung Quốc, các chuyên gia phải mất 15 tháng làm việc, từ tháng 8 năm 1992 đến cuối năm 1993. CTNS là sự kết tinh trí tuệ, tri thức và ý kiến của những vụ viện, các nhóm công tác khác nhau, t− vấn quốc tế và trong n−ớc.

CTNS 21 của Trung Quốc đã đặt ra những chiến l−ợc tổng thể, các chính sách và biện pháp để PTBV và điều phối giữa các yếu tố kinh tế, xã hội, các nguồn lực và môi

tr−ờng, xuất phát từ điều kiện thực tế trong n−ớc và các mối liên quan giữa môi tr−ờng và phát triển của Trung Quốc.

CTNS 21 của Trung Quốc đã đ−ợc Uỷ ban nhà n−ớc phê chuẩn ngày 25 tháng 3 năm 1994 và còn đ−ợc gọi là Sách trắng về Dân số, Môi tr−ờng và phát triển của Trung Quốc trong thế kỉ thứ 21. CTNS sẽ là một văn kiện quốc gia quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trung hạn và dài hạn.

CTNS của Trung Quốc đ−ợc xây dựng theo lối tiếp cận toàn diện và đa ph−ơng diện.

CTNS 21 của Trung Quốc có 20 ch−ơng bao gồm 78 lĩnh vực Ch−ơng trình, với tổng độ dài văn bản khoảng 200.000 chữ Trung Quốc.

Nội dung CTNS 21 của Trung Quốc bao gồm 4 mục chính (xem sơ đồ tóm tắt - Hình 8 - trang bên):

• Các chiến l−ợc và chính sách chung về PTBV;

• PTBV xã hội;

• PTBV kinh tế;

• Bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng.

Mỗi mục bao gồm một số ch−ơng, mỗi ch−ơng bao gồm 2 phần: giới thiệu và các lĩnh vực ch−ơng trình. Phần giới thiệu nêu lên mục đích, tầm quan trọng, các điều kiện và những vấn đề chính. Các lĩnh vực ch−ơng trình giải thích cơ sở hành động, các mục tiêu, giải pháp đối với những vấn đề và những đối pháp cụ thể. Những nội dung này đã phản ánh đ−ợc những yêu cầu cấp bách mà Trung Quốc phải giải quyết cùng với quá trình phát triển kinh tế để PTBV.

Trung tâm quản lý Agenda 21 trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, và Uỷ ban Quy hoạch và Phát triển của Chính phủ.

Giới thiệu Các hoạt động 2 lĩnh vực ch−ơng trình Các chiến l−ợc và các chính sách phát triển bền vững Các hoạt động 2 lĩnh vực ch−ơng trình Luật pháp để phát triển bền vững và việc thực hiện luật

Các hoạt động 3 lĩnh vực ch−ơng trình Các nguồn tài chính và các cơ chế Các hoạt động 6 lĩnh vực ch−ơng trình Giáo dục và xây dựng năng lực phát triển bền vững Các hoạt động 5 lĩnh vực ch−ơng trình Tham gia của quần chúng vào phát triển bền vững Các chiến l−ợc tổng thể Cho phát triển bền vững Các hoạt động 3 lĩnh vực ch−ơng trình Dân số, tiêu dùng và các dịch vụ xã hội Các hoạt động 1 lĩnh vực ch−ơng trình Xố nghèo đói Các hoạt động 6 lĩnh vực ch−ơng trình Sức khoẻ và vệ sinh Các hoạt động 6 lĩnh vực ch−ơng trình Các khu định c− con ng−ời bền vững Các hoạt động 3 lĩnh vực ch−ơng trình Giảm thiên tai Phát triển xã hội bền vững Các hoạt động 4 lĩnh vực ch−ơng trình Các chính sách kinh tế phát triển bền vững Các hoạt động 7 lĩnh vực ch−ơng trình Phát triển nơng thơn & nơng nghiệp

bền vững

Các hoạt động 5 lĩnh vực ch−ơng trình Phát triển bền vững cơng nghiệp, giao thơng

& thơng tin liên lạc

Các hoạt động 4 lĩnh vực ch−ơng trình Sản xuất và tiêu dung năng l−ợng bền vững Phát triển kinh tế bền vững Các hoạt động 8 lĩnh vực ch−ơng trình Bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Các hoạt động 1 lĩnh vực ch−ơng trình

Bảo tồn đa dạng hố sinh học

Các hoạt động 4 lĩnh vực ch−ơng trình Chống sa mạc hố Các hoạt động 4 lĩnh vực ch−ơng trình Bảo vệ khơng khí Các hoạt động 4 lĩnh vực ch−ơng trình Quản lí thân mơi tr−ờng các chất thải rắn Bảo vệ các nguồn tài ngun và mơi tr−ờng Ch−ơng trình nghị sự

21 của TQ

3.2.1. Các chiến l−ợc vμ chính sách chung về phát triển bền vững

Trong quá trình phát triển kinh tế với tốc độ cao nh− hiện nay, Trung Quốc đang đảm trách những nhiệm vụ quan trọng về tăng hiệu quả xã hội, tăng c−ờng sức mạnh quốc gia tổng thể và cải thiện mức sống của ng−ời dân. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang gặp phải những khó khăn và những vấn đề rất nghiêm trọng nh− dân số quá lớn, thiếu tài nguyên, ô nhiễm môi tr−ờng và cịn đang trong q trình phát triển kinh tế. Những khó khăn này tạo ra sức ép lớn đối với t−ơng lai phát triển của đất n−ớc. Xét tình hình thực tế và các mục tiêu chiến l−ợc đặt ra cho t−ơng lai, Trung Quốc không thể chỉ tập trung vào nâng cao chất l−ợng, coi nhẹ việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên. Thay vào đó, Trung Quốc cần phải nghiên cứu các chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia trên cơ sở các yêu cầu về PTBV để nền kinh tế đất n−ớc có thể mở rộng liên tục, nhanh chóng và lành mạnh. Trong phần này bao gồm 6 nội dung nh− sau:

- Giới thiệu;

- Các chiến l−ợc và chính sách PTBV;

- Xây dựng hệ thống pháp luật về PTBV và vấn đề thực hiện luật; - Các nguồn tài chính và chế tài;

- Giáo dục và xây dựng năng lực cho sự PTBV; - Sự tham gia của quần chúng vào công cuộc PTBV. Sau đây sẽ lần l−ợt giới thiệu các nội dung trên:

Ch−ơng 1: Giới thiệu

Ch−ơng này chủ yếu đề cập đến bối cảnh quốc tế, các mục tiêu, tầm quan trọng và khuôn khổ của CTNS 21 của Trung Quốc cũng nh− các công cụ thực hiện.

Ch−ơng 2: Các chiến l−ợc và chính sách phát triển bền vững

Trong quá trình phát triển kinh tế với tốc độ cao nh− hiện nay, Trung Quốc đang đảm trách những nhiệm vụ quan trọng về tăng hiệu quả xã hội, tăng c−ờng sức mạnh quốc gia tổng thể và cải thiện mức sống của ng−ời dân. Đồng thời, Trung Quốc cũng đang gặp phải những khó khăn và những vấn đề rất nghiêm trọng nh− dân số quá lớn, thiếu tài nguyên, ô nhiễm môi tr−ờng và cịn đang trong q trình phát triển kinh tế. Những khó khăn này tạo ra sức ép lớn đối với t−ơng lai phát triển của đất n−ớc. Xét tình hình thực tế và các mục tiêu chiến l−ợc đặt ra cho t−ơng lai, Trung Quốc không thể chỉ tập trung vào nâng cao chất l−ợng, coi nhẹ việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên. Thay vào đó, Trung Quốc cần phải nghiên cứu các chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội

quốc gia trên cơ sở các yêu cầu về PTBV để nền kinh tế đất n−ớc có thể mở rộng liên tục, nhanh chóng và lành mạnh.

Các chiến l−ợc phát triển bền vững và những sáng kiến chính

Những chính sách chính để thực hiện những chiến l−ợc nêu trên bao gồm những nội dung chính sau:

• Thực hiện cải tổ, tăng c−ờng mở cửa đối với bên ngoài, coi phát triển kinh tế là trọng tâm;

• Tăng c−ờng xây dựng năng lực PTBV, đặc biệt tiêu chuẩn hố việc thành lập các hệ thống chính sách, luật pháp, qui định và các chỉ số về các mục tiêu chiến l−ợc;

• Hạn chế sự gia tăng dân số, nâng cao chất l−ợng dân số và cải thiện cơ cấu dân số;

• Phát triển nông nghiệp bền vững phù hợp với điều kiện địa ph−ơng;

• Phát triển ngành cơng nghiệp sử dụng các nguồn năng l−ợng tái sử dụng và năng l−ợng sạch;

• Tăng c−ờng bảo vệ các nguồn n−ớc, xây dựng hệ thống xử lí n−ớc thải, bảo vệ và mở rộng diện tích trồng rau, sử dụng hợp lí các nguồn lợi sinh học để bảo vệ đa dạng sinh học, cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng khu vực, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và giảm thiên tai.

Ch−ơng 3: Xây dựng hệ thống pháp luật về PTBV và vấn đề thực hiện luật

Khi mà các đ−ờng lối kinh tế, chính trị và xã hội của Trung Quốc càng đi vào lộ trình pháp luật và đất n−ớc càng tham gia thêm vào các hiệp −ớc và thông −ớc đa ph−ơng về môi tr−ờng và phát triển thì càng cần phải tăng c−ờng xây dựng pháp luật về PTBV để thực hiện trong t−ơng lai.

Những nội dung chính bao gồm : i) Xây dựng hệ thống pháp luật về phát triển bền

vững; ii) Tăng c−ờng xây dựng hệ thống pháp luật về phát triển bền vững;

Ch−ơng 5: Các nguồn tài chính và chế tài

Đảm bảo tăng đầu t− là sự bảo đảm quan trọng cho phát triển bền vững. Dựa chủ yếu vào nguồn tài chính trong n−ớc, Trung Quốc nên tìm kiếm sự hỗ trợ quốc tế, rồi dần dần phát triển thành cơ chế qun góp quĩ đa kênh và đa mơ hình.

Những hoạt động đ−ợc triển khai bao gồm: i) Lồng ghép Ch−ơng trình nghị sự 21 của

Trung Quốc vào các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các cấp; ii) Xây dựng các quĩ

phát triển Ch−ơng trình nghị sự 21 của Trung Quốc; ii) Củng cố và hồn thiện luật pháp về tài chính, thuế và kinh tế để phát triển bền vững

Ch−ơng 6: Giáo dục và xây dựng năng lực cho sự phát triển bền vững

Giáo dục và xây dựng năng lực không chỉ liên quan đến tất cả các lĩnh vực phát triển mà còn giữ vai trò chủ chốt đối với các chiến l−ợc phát triển. Tuy nhiên, năng lực yếu kém hiện tại của Trung Quốc hiện đang gây cản trở đối với việc đạt mục tiêu PTBV. Các nội dung chính đ−ợc triển khai bao gồm : i) Hồn thiện hệ thống quản lí phát triển

bền vững; ii) Phát triển giáo dục; iii) Phát triển nguồn nhân lực và xây dựng năng lực; iv) Phát triển khoa học và công nghệ để xây dựng năng lực; v) Xây dựng các hệ thống thông tin phát triển bền vững; và vi) Liên tục hồn thiện Ch−ơng trình nghị sự 21.

Ch−ơng 20: Sự tham gia của quần chúng vào công cuộc phát triển bền vững

Con đ−ờng và mức độ tham gia của quần chúng vào PTBV sẽ quyết định việc thực hiện các mục tiêu này. Tuy nhiên, các tổ chức quần chúng và các tổ chức khác nhau cần tham gia vào quá trình PTBV theo hình thức và cơ chế mới. Mục đích của Ch−ơng này là tiến hành những sắp xếp mang tính chiến l−ợc để đ−ợc quần chúng tham gia.

Những đối t−ợng quan trọng nhất tham gia vào công cuộc phát triển bền vững bao gồm: i) Phụ nữ tham gia vào phát triển bền vững; ii) Thanh thiếu niên tham gia vào

phát triển bền vững; iii) Các dân tộc thiểu số tham gia vào phát triển bền vững; iv) Cơng nhân và các tổ chức cơng đồn tham gia vào phát triển bền vững; v) Tăng c−ờng vai trò của giới khoa học và công nghệ trong phát triển bền vững;

3.2.2. Phát triển bền vững xã hội

“Chiến l−ợc phát triển bền vững sẽ nhấn mạnh vào các mặt xã hội trong PTBV. Để đạt đ−ợc điều này, phải kiểm sốt chặt chẽ dân số, khuyến khích tiêu dùng hợp lý, phát triển văn hoá và giáo dục, chú trọng các cán bộ giáo dục các cấp, đặc biệt nâng cao khả năng của họ để thúc đẩy PTBV”.

(Trích Ch−ơng trình nghị sự 21 của Trung Quốc , 2.2)

Những nội dung chính bao gồm : i) Dân số, tiêu dùng và các dịch vụ xã hội; ii) Xố đói giảm nghèo; iii) Sức khoẻ và vệ sinh; iv) Phát triển định c− con ng−ời bền vững và v) Giảm nhẹ tác động thiên tai.

Ch−ơng 7: Dân số, tiêu dùng và các dịch vụ xã hội

Trung Quốc đã đạt đ−ợc những thành tích đáng kể trong việc thực hiện có hiệu quả các chính sách về hạn chế gia tăng dân số và các ch−ơng trình kế hoạch hố gia đình. Tuy nhiên, qui mô phát triển dân số và mơ hình tiêu dùng khơng hợp lí đã tạo ra những sức ép rất lớn đối với nguồn cung cấp năng l−ợng và tài nguyên của đất n−ớc. Vì vậy, nhất

thiết phải tiếp tục chính sách kiểm sốt sự phát triển dân số, tăng c−ờng chất l−ợng cuộc sống và hình thành mơ hình tiêu dùng bền vững và hợp lí.

Những hoạt động cơ bản nhất bao gồm: i) Kiểm soát sự gia tăng dân số và nâng cao

năng lực con ng−ời; ii) Hình thành mơ hình tiêu dùng bền vững; iii) Tích cực phát triển các dịch vụ xã hội và các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ; iv)

Ch−ơng 8: Xố đói giảm nghèo

Trong 4 thập kỉ qua, các hoạt động giảm nghèo của Trung Quốc đã trở thành một phần quan trọng trong chiến l−ợc toàn cầu. Trung Quốc đã thực hiện một khối l−ợng lớn các công việc và đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nghèo đói vẫn đang là một thách thức lớn đối với các n−ớc phát triển trong nỗ lực PTBV của họ và cũng là một vấn đề chính mà Chính phủ Trung Quốc cần phải giải quyết trong quá trình phát triển t−ơng lai.

Các hoạt động xố đói giảm nghèo bao gồm : i) Thực hiện hàng loạt các biện pháp

xố đói giảm nghèo có hiệu quả; ii) Tăng c−ờng xây dựng năng lực của các khu vực nghèo đói; iii) Giới thiệu các dự án −u tiên, tiến tới xóa nghèo đói nhằm đạt đ−ợc mục tiêu PTBV và iv) Thực hiện hợp tác quốc tế và kêu gọi thêm hỗ trợ quốc tế.

Ch−ơng 9: Sức khoẻ và vệ sinh

Kể từ khi thành lập n−ớc cộng hồ nhân dân Trung Hoa, việc chăm sóc sức khoẻ cho mọi công dân ở Trung Quốc đã đ−ợc cải thiện đáng kể. Hiện nay, tiêu chuẩn sức khoẻ của ng−ời dân Trung Quốc đang đứng đầu trong các n−ớc đang phát triển. Tuy nhiên, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cịn gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Mục tiêu chung của ngành y tế Trung Quốc trong thập kỉ 1990 và đầu thế kỉ 21 là đảm bảo tất cả các công dân đ−ợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản t−ơng ứng với mức sống của họ.

Những nội dung cơ bản bao gồm: i) Đáp ứng nhu cầu cơ bản về chăm sóc sức

khoẻ; ii) Giảm tác động của ô nhiễm môi tr−ờng đối với sức khoẻ ng−ời dân; iii) Kiểm

Một phần của tài liệu Tài liệu giảng dạy chuyên đề Phát triển bền vững với những vấn đề toàn cầu và của Việt Nam: Phần 1 (Trang 81 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)