2.6.1. Về bộ chỉ tiêu phát triển bền vững
Bộ chỉ tiêu (indicator set) PTBV là một khái niệm không mới đối với nhiều n−ớc, song trên thực tế dễ bị lầm lẫn. Vì vậy, tr−ớc khi đề cập đến bộ chỉ tiêu, cần làm rõ một số khái niệm có liên quan.
• Dữ liệu thơ: Tồn bộ thơng tin định tính và định l−ợng có thể thu thập đ−ợc trong lĩnh vực quan tâm;
• Số liệu thống kê: Toàn bộ số liệu thống kê đ−ợc các cơ quan có thẩm quyền thống kê theo định kỳ hoặc thu đ−ợc qua các cuộc điều tra, tổng điều tra;
Chỉ số
Bộ chỉ tiêu
Các chỉ tiêu
Số liệu thống kê
Dữ liệu thơ
• Các chỉ tiêu: Thơng tin đ−ợc tính tốn từ số liệu thống kê thể hiện h−ớng thay đổi hay một trạng thái nào đó của
đối t−ợng nghiên cứu;
• Bộ chỉ tiêu: Là những chỉ tiêu đ−ợc nhóm thành một tập hợp liên quan tới nhau theo nhiều chiều; • Chỉ số: Là một độ đo tổng hợp ở
mức cao, đ−ợc tính từ các chỉ tiêu và bộ chỉ tiêu.
Trong biểu đồ trên có thể thấy d−ới cùng của hình tháp là dữ liệu thơ với độ
chi tiết cao. Từ dữ liệu thô, một phần đ−ợc thống kê phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở số liệu thống kê, các chỉ tiêu đ−ợc tính tốn. Việc lựa chọn từ các chỉ tiêu này một nhóm chỉ tiêu phản ánh một vấn đề có mối quan hệ với nhau theo nhiều chiều (chẳng hạn vấn đề phát triển bền vững thể hiện mối quan hệ của kinh tế - xã hội - môi tr−ờng…) cho ta một bộ chỉ tiêu. Từ bộ chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn, các chỉ số đ−ợc tính tốn nhằm đơn giản hố tính phức tạp của hệ thống qua một con số, song vẫn phản ánh đ−ợc bản chất của hệ thống này; những thông tin quan trọng đ−ợc thể hiện thông qua các chỉ số nhằm phục vụ các nhà hoạch định chính sách.
Việc xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:
- Hiểu biết về sự bền vững: Các chỉ tiêu th−ờng cung cấp các thông tin về xu thế, mô tả một trạng thái. Các chỉ tiêu có thể giúp xác định các thành phần liên quan của sự PTBV, làm tăng c−ờng sự hiểu biết về trạng thái của bền vững. Việc chỉ ra mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu hoặc sự phát triển theo thời gian của một chỉ tiêu nào đó sẽ giúp mọi ng−ời hiểu biết thế nào là PTBV.
- Hỗ trợ các quyết định: Các chỉ tiêu có thể hỗ trợ việc ra quyết định một cách hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời… Các chỉ tiêu giúp đo đ−ợc sự bền vững và do vậy quản lý đ−ợc. Các chỉ tiêu đang đ−ợc sử dụng nhiều hơn cho việc xác định các mục tiêu và tiêu chuẩn.
- Chỉ đạo: Kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sáng tỏ những phát hiện và l−u ý về h−ớng dẫn và kiểm tra hoạt động h−ớng tới mục tiêu. Việc chỉ đạo diễn ra trong giai đoạn triển khai. Những khía cạnh liên quan của PTBV đ−ợc xác định, các chỉ tiêu đ−ợc xây dựng và sử dụng nhằm cung cấp sự phản hồi về sự tiến triển.
- Giải quyết các mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận: Các chỉ tiêu tạo nên một ngôn ngữ chung để trao đổi và xác định các điểm giống và khác nhau. Các chỉ tiêu có thể chỉ ra những −u điểm và nh−ợc điểm của các ph−ơng án và giúp tìm ra ph−ơng án tối −u.
Phân loại các chỉ tiêu PTBV
Bộ chỉ tiêu PTBV th−ờng đ−ợc phân loại theo lĩnh vực và theo tính chất. Bốn lĩnh vực th−ờng đ−ợc xem xét là kinh tế, xã hội, mơi tr−ờng và thể chế. Ngồi ra, các chỉ tiêu cịn đ−ợc phân loại theo tính chất sau:
- Các chỉ tiêu trạng thái: chỉ rõ trạng thái của hệ thống tại một thời điểm cụ thể, ví dụ nh−: chất l−ợng khơng khí hiện tại, mức ồn bên cạnh các trục giao thơng… (ký hiệu là nhóm S - State).
- Các chỉ tiêu mục tiêu, mục đích: dự kiến trạng thái của hệ thống trong t−ơng lai, ví dụ: chuẩn mực cho chất l−ợng khơng khí mong muốn (ký hiệu nhóm T - Target).
- Các chỉ tiêu áp lực: là các chỉ tiêu trực tiếp tác động đến các vấn đề mơi tr−ờng, ví dụ: thải khí CO2, tiếng ồn… (ký hiệu nhóm P - Pressure).
- Các chỉ tiêu động lực: đề cập đến các yếu tố kinh tế - xã hội làm tăng thêm áp lực đối với mơi tr−ờng, ví dụ: phát triển cơng nghiệp, tăng dân số… (ký hiệu nhóm D - Driving force).
- Các chỉ tiêu ảnh h−ởng: chỉ rõ các tác động đến sự thay đổi trạng thái, ví dụ: tỷ lệ chết vì bệnh tim do tiếng ồn gây ra… (ký hiệu nhóm I - Impact).
- Các chỉ tiêu h−ởng ứng: chỉ rõ nỗ lực của xã hội giải quyết các vấn đề, ví dụ: các ch−ơng trình nâng cao chất l−ợng khơng khí… (ký hiệu nhóm R - Response).
2.6.2. Bộ chỉ tiêu kiến nghị của Hội đồng PTBV của Liên Hiệp quốc (UN CSD)
Năm 1995, trong phiên họp lần thứ ba của Hội đồng Phát triển bền vững của Liên hợp quốc (viết tắt tiếng Anh là UN CSD), Ch−ơng trình xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững đã đ−ợc thông qua, đồng thời cũng phát đi lời kêu gọi các tổ chức của LHQ,
các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ tham gia các hợp phần của ch−ơng trình này. Mục tiêu chính của ch−ơng trình của CSD là xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững hỗ trợ việc hoạch định chính sách tầm quốc gia, giải thích về ph−ơng pháp luận xây dựng các chỉ tiêu, và tập huấn nguồn nhân lực. Thông qua việc triển khai Ch−ơng trình ở một số n−ớc lựa chọn trong giai đoạn 1995-2000, những chủ đề then chốt để phát triển các chỉ tiêu phát triển bền vững nhằm phục vụ trong quá trình ra quyết định ở tầm quốc gia đã đ−ợc mô tả chi tiết. Tháng 8 năm 1996 Hội đồng phát triển bền vững (UN CSD) công bố dự thảo 134 chỉ tiêu cho các n−ớc sử dụng để báo cáo cho thế giới về sự phát triển bền vững. Sự nỗ lực phối hợp giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân đã giúp UN CSD công bố vào năm 2001 khuôn khổ mới và 58 chỉ tiêu cốt lõi phát triển bền vững nhằm hỗ trợ các n−ớc trong việc đo l−ờng b−ớc tiến triển h−ớng tới sự PTBV. Khuôn khổ chỉ tiêu cuối cùng gồm 15 chủ đề và 38 chủ đề nhánh đ−ợc xây dựng nhằm dẫn dắt việc phát triển các chỉ tiêu quốc gia sau năm 2001.
Các chỉ tiêu PTBV về mặt xã hội (Bảng 1)
Bảng 1. Bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững về mặt xã hội
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
1) Phần trăm dân số sống d−ới mức nghèo khổ 2) Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập
Nghèo đói
3) Tỷ lệ thất nghiệp Công
bằng
Công bằng về giới 4) Tỷ lệ l−ơng trung bình của nữ so với nam Tình trạng dinh
d−ỡng
5) Tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em 6) Tỷ lệ chết d−ới 5 tuổi
Tỷ lệ chết
7) Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh
Điều kiện vệ sinh 8) Phần trăm dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp N−ớc sạch 9) Dân số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch
10) Phần trăm dân số tiếp cận đ−ợc các dịch vụ y tế ban đầu 11) Tiêm chủng cho trẻ em
Y tế
Tiếp cận dịch vụ Y tế
12) Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 13) Phổ cập tiểu học đối với trẻ em
Cấp giáo dục
14) Tỷ lệ ng−ời tr−ởng thành đạt mức giáo dục cấp II. Giáo
dục
Biết chữ 15) Tỷ lệ biết chữ của ng−ời tr−ởng thành Nhà ở Điều kiện sống 16) Diện tích nhà ở bình qn đầu ng−ời An
ninh Tội phạm
17) Số tội phạm trong 100.000 dân số 18) Tỷ lệ tăng dân số
Dân số Thay đổi dân số
19) Dân số thành thị chính thức và c− trú khơng chính thức
Bảng 2. Bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững về mặt môi tr−ờng
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Thay đổi khí hậu 20) Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Phá huỷ tầng ozon 21) Mức độ tàn phá tầng ozon
Khơng khí
Chất l−ợng khơng khí 22) Mức độ tập trung của chất thải khí ở khu vực thành thị 23) Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
24) Sử dụng phân hố học Nơng nghiệp 25) Sử dụng thuốc trừ sâu 26) Tỷ lệ che phủ rừng Rừng 27) C−ờng độ khai thác gỗ Hoang hoá 28) Đất bị hoang hố Đất
Đơ thị hố 29) Diện tích thành thị chính thức và phi chính thức 30) Mức độ tập trung của tảo trong n−ớc biển Khu vực bờ biển
31) Phần trăm dân số sống ở khu vực bờ biển Đại
d−ơng, biển và bờ biển
Ng− nghiệp 32) Lồi hải sản chính bị bắt hàng năm
33) Mức độ cạn kiệt của nguồn n−ớc ngầm và n−ớc mặt so với tổng nguồn n−ớc
34) BOD trong khối n−ớc N−ớc
sạch
Chất l−ợng n−ớc
35) Mức tập trung của Faecal Coliform trong n−ớc sạch 36) Diện tích hệ sinh thái chủ yếu đ−ợc lựa chọn Đa dạng
sinh học Hệ sinh thái
37) Diện tích đ−ợc bảo vệ so với tổng diện tích Đa dạng
sinh học Loài
Các chỉ tiêu PTBV về mặt kinh tế (Bảng 3)
Bảng 3. Bộ chỉ tiêu PTBV về mặt kinh tế
Chủ đề Chủ đề nhánh
Chỉ tiêu
39) GDP bình quân đầu ng−ời Hiện trạng
kinh tế 40) Tỷ lệ đầu t− trong GDP
Th−ơng mại 41) Cán cân th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ 42) Tỷ lệ nợ trong GNP
Tình trạng tài
chính 43) Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP Tiêu dùng vật
chất
44) Mức độ sử dụng vật chất
45) Tiêu thụ năng l−ợng bình quân đầu ng−ời hàng năm 46) Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng l−ợng có thể tái sinh Cơ cấu
kinh tế
Sử dụng năng l−ợng
47) Mức độ sử dụng năng l−ợng
48) Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị 49) Chất thải nguy hiểm
50) Chất thải phóng xạ Xả thải và
quản lý xả thải
51) Chất thải tái sinh Mẫu hình sản xuất và tiêu dùng Giao thơng vận tải
52) Khoảng cách vận chuyển theo đầu ng−ời theo một cách thức vận chuyển
Bảng 4. Bộ chỉ tiêu PTBV về mặt thể chế
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu
Quá trình thực hiện chiến l−ợc PTBV
53) Chiến l−ợc PTBV quốc gia Khung
khổ thể chế
Hợp tác quốc tế 54) Thực thi các Công −ớc quốc tế đã ký kết Tiếp cận thông tin 55) Số l−ợng ng−ời truy cập Internet/1000 dân Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc 56) Đ−ờng điện thoại chính/ 1000 dân
Khoa học và cơng nghệ 57) Đầu t− cho nghiên cứu và phát triển tính theo % của GDP
Năng lực thể chế
Phòng chống thảm hoạ 58) Thiệt hại về ng−ời và của do các thảm hoạ thiên nhiên
2.6.3. Hệ thống các chỉ tiêu về phát triển bền vững của Việt Nam (VNA21)
bao gồm: Dự thảo hệ thống các chỉ tiêu PTBV của Việt Nam
♦ Các chỉ tiêu về kinh tế
Chỉ tiêu 1. Tăng tr−ởng của nền kinh tế
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP);
- Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp và xây dựng; - Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ng− nghiệp; - Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ.
Chỉ tiêu 2. Cơ cấu kinh tế
- Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP; - Tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP; - Tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP;
- Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà n−ớc trong GDP; - Tỷ trọng khu vực kinh tế tập thể trong GDP; - Tỷ trọng khu vực kinh tế t− nhân trong GDP.
Chỉ tiêu 3. Các cân đối lớn trong nền kinh tế
- Sử dụng tổng sản phẩm trong n−ớc (tích lũy – tiêu dùng); - Tổng sản phẩm trong n−ớc bình quân đầu ng−ời;
- Quỹ tiêu dùng bình quân đầu ng−ời; - Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách;
- Tỷ lệ chi ngân sách so với tổng thu, trong đó chi cho phát triển và chi th−ờng xuyên, cơ cấu các khoản thu – chi;
- Tỷ lệ huy động GDP cho đầu t− phát triển toàn xã hội, cơ cấu nguồn vốn huy động và cơ cấu đầu t−;
- Chỉ số giá tiêu dùng.
Chỉ tiêu 4. Về sản xuất công nghiệp
- Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp; - Cơ cấu sản xuất trong các ngành công nghiệp;
- Tỷ lệ giá trị các sản phẩm sản xuất trong các doanh nghiệp công nghệ cao và công nghệ sạch trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp;
- Tốc độ đổi mới công nghệ trong sản xuất công nghiệp theo h−ớng phát triển bền vững (công nghệ sạch, công nghệ cao);
- Khối l−ợng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu nh− năng l−ợng, khai khoáng, vật liệu xây dựng, sản phẩm chế biến, chế tạo máy móc, thiết bị;
Chỉ tiêu 5. Sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp
- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp; - Cơ cấu sản xuất trong các ngành nông, lâm, ng− nghiệp;
- Tỷ lệ giá trị các sản phẩm sản xuất bằng các ph−ơng pháp công nghệ sinh học, và công nghệ sạch trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp;
- Tốc độ đổi mới và áp dụng quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất nơng, lâm, ng− nghiệp theo h−ớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Khối l−ợng sản xuất một số sản phẩm nông, lâm, ng− nghiệp chủ yếu nh− tổng sản l−ợng l−ơng thực có hạt; sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời; các sản phẩm cây công nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản;
- Các chỉ tiêu về phát triển hạ tầng cơ sở ở nơng thơn nh− tổng số xã có dịch vụ y tế, có điện n−ớc sinh hoạt, có trung tâm th−ơng mại, có đ−ờng ơ tơ đến trung tâm, có điểm văn hóa, có trạm b−u điện…
Chỉ tiêu 6. Các ngành th−ơng mại, dịch vụ
- Tốc độ tăng tr−ởng giá trị các ngành dịch vụ;
- Cơ cấu các ngành dịch vụ, trong đó, tỷ trọng các ngành dịch vụ công nghệ cao;
- Khối l−ợng vận chuyển, luân chuyển hàng hóa, hành khách, giá trị doanh thu vận tải;
- Các chỉ tiêu dịch vụ b−u chính viễn thơng, số máy điện thoại/100 dân, số ng−ời sử dụng Internet, tỷ lệ xã có điện thoại, giá trị doanh thu ngành b−u chính viễn thơng;
- Các chỉ tiêu dịch vụ du lịch: l−ợng khách du lịch quốc tế, l−ợng khách du lịch nội địa, giá trị doanh thu xã hội về hoạt động du lịch;
- Tổng mức l−u chuyển bán lẻ hàng hóa, dịch vụ trên thị tr−ờng; - Giá trị kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu; - Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu đã qua chế biến;
- Giá trị kim ngạch nhập khẩu, cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. ♦ Nhóm chỉ tiêu về các ngành và lĩnh vực x∙ hội
Chỉ tiêu 1. Về xóa đói, giảm nghèo
- Tỷ lệ hộ nghèo chung theo chuẩn quốc tế; - Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia;
- Số hộ thốt khỏi đói nghèo; - Khoảng cách nghèo;
- Tỷ lệ tiêu dùng của nhóm 20% nghèo nhất/tổng tiêu dùng xã hội; - Tỷ lệ hộ nghèo về l−ơng thực thực phẩm theo chuẩn quốc tế; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có đ−ờng ơ tơ đến trung tâm xã; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có cơng trình thủy lợi nhỏ; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có trạm y tế xã;
- Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có tr−ờng tiểu học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo; - Tỷ lệ phần trăm cụm xã nghèo có tr−ờng trung học cơ sở;
- Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có chợ xã/ liên xã; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có b−u điện văn hóa xã; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có trạm truyền thanh; - Tỷ lệ phần trăm xã nghèo có điện;