PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 29 - 34)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Do đề tài này chỉ phân tích về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH SHB nên khơng đi sâu phân tích tình hình hoạt động huy động vốn mà chủ yếu đi sâu phân tích về thu nhập, chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu làm ảnh hưởng đến

kết quả hoạt động kinh doanh của NH.

4.1.1.Cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NH huy động, tạo lập

được, dùng để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nguồn vốn bao gồm: Vốn huy động, vốn đi vay, vốn điều lệ và các quỹ của ngân hàng. Cơ cấu nguồn vốn của NH SHB đ ược thể hiện cụ thể thông qua bảng sau đây:

Bảng 2 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006-2008

ĐVT: Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.VHĐ 770.001 9.896.654 11.743.226 9.126.653 1185,28 1.846.572 18,86 2.Vốn tài trợ

ủy thác đầu tư 31.674 51.899 25.473 20.225 63,85 -26.426 -50,92 3.Tài sản nợ

khác 9.512 240.478 345.955 230.966 2428,16 105.477 43,86 4.Vốn và các

quỹ 511.295 2.178.409 2.266.655 1.667.114 326,06 88.246 4,05 Tổng 1.322.482 12.367.441 14.381.310 11.044.959 835,17 2.013.869 16,28

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của NH đều tăng qua các năm nh ưng biến

động không đều, đượcthể hiện qua biểu đồ sau:

0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 2006 2007 2008 Năm T ri u đ n g Tổng nguồn vốn Hình 2: Tình hình tổng nguồn vốn năm 2006– 2008

Cụ thể là năm 2007 tăng 11.044.959 triệu đồng, hay tăng 835,17% so với

năm 2006. Và năm 2008 tăng 2.013.869 triệu đồng, tức tăng 16,28% so với năm 2007. Sự lớn mạnh này thể hiện gắn liền với sự phát triển chung của toàn hệ thống khi mà từ NHTMCP Nông thôn được nâng cấp lên thành NHTMCPđô thị vào năm 2006 với rất nhiều phòng giao dịchvà chi nhánhđược mở ra như phịng

giao dịch Bình Thủy, phịng giao dịch Thốt Nốt, phòng giao dịch Xuân Khánh, phòng giao dịch Phan Đình Phùng, phịng giao dịch ThạnhAn và các chi nhánh ở Đồng Nai, Đà Nẵng,... Do đó, tạo được thuận lợi cho NH có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh

tranh và phát triển.

Về cơ cấu, ta thấy NH đã thực hiện tốt cơng tác huy động vốn. Tuy tỷ lệ có sự tăng giảm không đều nh ưng về số tuyệt đối là tăng trưởng liên tục. Cụ thể là vốn huy động năm 2007 đã tăng 1185,28%, về số tuyệt đối tăng 9.126.653 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng thêm 1.846.572 triệu

đồng, hay tăng lên 18,86%.

Công tác huy động vốn của NH đạt hiệu quả cao xuất phát từ nhiều

nguyên nhân. Thứ nhất, NH có một trụ sở tại một vị trí vơ cùng thuận lợi. Đó là gần chợ 3 tháng 2 nơi có nhiều người dân sinh sống với thu nhập cao và nhiều của hàng, công ty đặt trụ sở. Đồng thời, trụ sở của NH là khá khang trang, rộng

rãi hơn nên dễ dàng trông thấy khi đi trên đường 3 tháng 2. Thứ hai, cùng với việc hoạt động trên địa bàn này hơn 10 năm từ đó đã tranh thủ được cho mình một lượng lớn khách hàng thân thuộc, lâu năm. Đặc biệt là vàonăm 2006 NH đã sớm trở thành NHTMCP đô thị đã phần nào tạo được vị thế và uy tín của NH ngày càng vững chắc hơn.

Việc tăng khá đột biến vốn huy động trong năm 2006 trở lại đây có kết quả rất lớn từ việc NH trở thành NHTMCP đô thị và các chương trình tiết kiệm

dự thưởng, khơng những thu hút vốn huy động mà về tỷ trọng vốn tài trợ ủy thác

đầu tư, tài sản nợ khác, vốn và các quỹ cũng có sự biến động lớn nh ưng thực sự

là khơng nhiều về số tiền. Cụ thể vốn tài trợ ủy thác đầu tư năm 2007 tăng20.225 triệu đồng, tức là tăng 63,85% so với năm 2006, năm 2008 giảm 50,92%, tức là giảm 26.426 triệu đồng so với năm 2007. Tài sản nợ khác năm 2007 tăng 230.966 triệu đồng, tức là tăng 2428,16% so với năm 2006, năm 2008 tăng 105.477 triệu đồng, hay về số tương đối tăng 43,86% so với năm 2007. Vốn và các quỹ năm 2007 tăng 1.667.114 triệu đồng, tức là tăng 326,06% so với năm

2006, năm 2008 tăng khoảng4%, hay là tăng 88.246 triệu đồng so với năm 2007. Tóm lại, cơ cấu về nguồnvốn của NH trong thời gian qua đãđạt sự hợp lý như tốc độ huy động vốn luôn đ ược đảm bảo, nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư và tài sản nợ ủy thác được quản lý tốt, về vốn và các quỹ tuy có sự biến động nh ưng khơng có sự biến động quá mức về c ơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong thời gian tới NH cần tiếp tục quản trị tốt h ơn nữa vấn đề cơ cấu để đảm bảo nguồn vốn mà mình sử dụng là nguồn vốn có chi phí thấp nhất và có hiệu quả hơn nữa.

4.1.2. Tình hình huy động vốn

Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho NH là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Vốn không những giúp cho NH thực hiện đ ược nghiệp vụ kinh doanh, mà cịn góp phần quan trọng cho việc đầu t ư phát triển sản xuất kinh

doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, việc huy động vốn của NH trở nên hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NH. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đ ược thực hiện thông qua mở tài khoản để cung cấp dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi tiết kiệm và các loại giấy tờ có giá để tăng

nguồn vốn kinh doanh. Đây là cơ sở để NHTM cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, cịn phần vốn chủ sở hữu của NHTM tham gia vào nghiệp vụ đầu tư của NH là rất thấp, chủ yếu là phục vụ cho việc xây dựng c ơ sở vật chất, kỹ thuật, mua sắm máy móc, thiết bị… Như vậy có thể nói NH kinh doanh bằng nguồn vốn huy

động là chủ yếu.

Dưới đây là bảng số liệu tình hình huyđộng vốn qua các năm 2006-2008:

Bảng3 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SHB QUA 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng CHÊNH LỆCH NĂM 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.TCTD 402.000 7.091.785 2.235.084 6.689.785 1664,13 - 4.856.701 - 68,48 2.Khách hàng khác 368.001 2.804.869 9.508.142 2.436.868 662,19 6.703.273 238,99 Tổng 770.001 9.896.654 11.743.226 9.126.653 1185,28 1.846.572 18,66

(Nguồn: Phòng kế tốn tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Ta có thể nhận thấy rõ sự biến động của tình hình huy động vốn qua hình sau đây: 0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.000 12.000.000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Tổng vốn huy động Hình 3: Tình hình huy động vốn tại SHB Cần Th ơ 2006-2008

Tổng nguồn vốn qua các năm đều tăng, năm 2007 đạt 9.896.654 triệu

đồng tăng 9.126.653 triệu đồng, hay tăng 1185,28% so với năm 2006. Đến năm 2008 tổng vốn huy động tăng 1.846.572 triệu đồng, tức là tăng 18,66% so với

năm 2007. Như đã phân tích ở trên, NH đã trở thành NHTMCP đơ thị vào năm

2006 và những lợi thế NH có được trong thời gian qua đã giúp cho hoạt động huy

động vốn của NH gặp khá nhiều thuận lợi. Vì vậy, vốn huy động của NH ngày

càng tăng.

Tiền gửi của TCTD năm 2007 đạt 7.091.785 triệu đồng tăng 6.689.785 triệu đồng, tức là tăng 1664,13% so với năm 2006, năm 2008 giảm 4.856.701 triệu đồng, tức là giảm 68,48% so với năm 2007. Nguyên nhân c ủa sự tăng giảm này là do sự thay đổi chính sách về cơ cấu huy động vốn của NH. Việc huy động lớn từ các TCTD khơng phải là một biện pháp an tồn cho hoạt động kinh doanh của SHB, nếu số tiền gửi của các TCTD quá lớn thì rủi ro cho NH là rất cao khi mà các TCTD này có nhu cầu rút một số tiền quá lớn. Vì vậy, SHB đã tập trung

đẩy mạnh công tác huy động vốn từ các khách hàng là doanh nghiệp, các tổ chức và các nhân khác trong nền kinh tế.

Bên cạnh đó, tiền gửi của khách h àng khác nhưcủa các tổ chức kinh tế và

dân cư cũng tăng hàng năm. Năm 2007 tăng 2.436.868 triệu đồng, hay tăng 662,19% so với năm 2006, năm 2008 tăng 6.703.273 triệu đồng, tức là tăng 238,99% so với năm 2007. Kết quả n ày đạt được là do NH đã mở rộng cơng tác tun truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng địa bàn hoạt động và thực hiện các chính sách ưu đãiđối với khách hàng nên ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền.

Tóm lại, kết quả này đạt được là do trong những năm qua NH luôn theo dõi diễn biến lãi suất trên thị trường nhằm đưa ra biểu lãi suất huy động mang tính cạnh tranh cao nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận, thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng nhằm thu hút khách hàng mới và duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ,ngồi ra NH cịn có những chương trình tiết kiệm dự thưởng để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.

4.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Ta có thể đánh giá hiệu quả huy động vốn thông qua các chỉ tiêu trong bảng dưới đây:

Bảng 4: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐNNĂM NĂM

CHỈ TIÊU ĐVT

2006 2007 2008

- Tiền gửiTCTD Triệu đồng 402.000 7.091.785 2.235.084 - Tiền gửikhách hàng khác Triệu đồng 368.001 2.804.869 9.508.142 Tổng vốn huy động Triệu đồng 770.001 9.896.654 11.743.226 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310 1.Tiền gửi của TCTD/Tổng

vốn huy động % 52,21 71,66 19,03

2.Tiền gửikhách hàng

khác/Tổng vốn huy động % 47,79 28,34 80,97

3.Vốn huy động/Tổng

nguồn vốn % 58,22 80,02 81,66

(Nguồn: Phịng kế tốn tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Từ bảng số liệunày, chúng ta nhận thấy rằng nguồn vốn huy động theo c ơ cấu của SHB có sự chuyển dịch. Năm 2006 số VHĐ từ các tổ chức tín dụng và các khách hàng khác chiếm tỷ trọng xấp xỉ nh ư nhau (52,21% và 47,79%) và đến

năm 2007 vốn huy động từ các TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 71,66% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động lớn từ các TCTD khơng phải là một biện pháp an tồn cho HĐKD của SHB. Đến năm 2008 nguồn vốn huy động từ các TCTD đã

được kiểm soát chiếm 19,03% tổng nguồn vốn huy động. Còn lại là VHĐ của các cá nhân và tổ chức kinh tế khác. Việc điều chỉnh c ơ cấu nguồn vốn huy động này

đảm bảo cho SHB có được nguồn vốn ổn định cho sự phát triển kinh doanh. Còn

đối với chỉ tiêu VHĐ trên tổng nguồn vốn tăng mạnhtrong các năm 2006 - 2008

như đã giải thích ở trên do lúc này SHB mới chuyển đổi sang loại hình NHđơ thị

và có nhiều chương trình đẩy mạnh tình hình HĐV, mở ra ngày càng nhiều chi

nhánh và phịng giao dịch mới thuận tiện cho việc phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)