Chi hoạt động khác

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 55 - 57)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4.4.2.3. Chi hoạt động khác

Đây là các khoản chi cho các hoạt động khác ngoài các hoạt động kinh doanh chính của NH. Như các khoản đầu tư vào chứng khốn hay ngoại tệ,… Các khoản chi phí cho các hoạt động này của NH đều rất tăng cao qua các năm.

Nhìn chung các khoản chi cho các hoạt động này của SHB là rất có hiệu quả.

Qua ba năm, các khoản chi phí bỏ ra đều thấp h ơn lợi nhuận kiếm được từ các

khoản đầu tư này do đó góp phần làm tăng thêm một khoản lợi nhuận đáng kể cho NH. Cụ thể là năm 2007 khỏan chi cho các hoạt động này là 86.608 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng 29,94% so với tổng chi, tăng 66.232 triệu đồng, tức là tăng 325,05% so với năm 2006. Năm 2008 khoản chi phí này ở mức khá cao là 172.205 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,56% so với tổng chi năm 2007, tăng 98,83%, hay là về số tuyệt đối tăng 85.597 triệu đồng so với năm 2007. Ta có thể

dễ dàng nhận thấy là tỷ trọng của khoản chi phí này so với tổng chi là giảm xuống qua các năm nh ưng về số tiền thì khơng hề giảm mà càng tăng cao qua các

năm. Nguyên nhân ch ủ yếu là do tốc độ tăng trưởng của khoản mục n ày tăng

chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng của tổng chi phí và của hai khoản mục chi phí cịn lại. Do việc đầu tư của NH vào các hoạt động này là có hiệu quả NH có

thể tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực sao cho hợp lý v à đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng cũng phải thận trọng vì diễn biến của nền kinh tế hiện nay và trong thời gian tới là rất khó khăn và phức tạp, khó có thể dự đốn chính xác được.

Tóm lại, vấn đề giải quyết ở bài tốn chi phí là quản lý tốt các chương

trình huy động vốn. Nhìn chung việc sử dụng chi phí của NH là khá hợp lý, qua

các năm đều có hiệu quả và thấp hơn thu nhập đạt được do đó tạo được lợi nhuận

và xu hướng kinh doanh ngày càng phát triển nhưng NH vẫn cần phải tiếp tục

quản lý chặt chẽ và cắt giảm chi phí đến mức thấp nhất nhằm để tối đa hóa lợi nhuận.

4.4.3. Lợi nhuận

Có thể nói lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH. Do đó, phân tích tình hình lợi nhuận là điều kiện bắt buộc khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH.

Dưới đây là bảng số liệu về tình hình lợi nhuận của SHB ba năm qua:

Bảng 13 : LỢI NHUẬN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN

ĐVT: Triệu đồng CHÊNH LỆCH NĂM 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng thu nhập 54.463 570.963 1.640.166 516.500 948,35 1.069.203 187,26 Tổng chi phí 44.666 394.728 1.370.805 350.062 783,73 976.077 247,28 LN trước thuế 9.796 176.235 269.361 166.438 1698,87 93.126 52,84

(Nguồn: Phịng kế tốn tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận qua các năm đều

tăng cao, mức tăng cao nhất là năm 2007 lợi nhuận trước thuế đạt 176.235 triệu

- - 43 - - - - 43 - -Luận văn tốt nghiệp - 43 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

lên của lợi nhuận trong năm 2007 với một tỷ lệ cao nh ư vậy là do năm 2006 SHB bắt đầu chuyển từ NH TMCP nông thôn th ành NH TMCP đô thị với quy mô hoạt

động lớn hơn, khách hàng tăng lên và các khoản cho vay và đầu tư của NH trong

năm 2007 đều đem lại hiệu quả rất cao, thu nhập tạo ra đ ược rất nhiều với một

tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với chi phí do đó mới có một kết quả lợi nhuận khả quan như vậy. Còn trong năm 2008 đạt269.361 triệu đồng tức là tăng về số tuyệt đối là 93.126 triệu đồng hay về số tương đối tăng 52,84% so với năm

2007. Đó là hệ quả tất yếu khi quy mơ NH đ ược mở rộng, có kinh doanh thêm ngoại tệ và đầu tư vào một số lĩnh vực kinh doanh đúng đắn và có hiệu quả cao.

Điều này thể hiện khả năng và bản lĩnh của một NH th ương mại trong nền kinh

tế thị trường hiện nay. Mặc dù 2008 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, xong SHB vẫn đạt được mức tăng trưởng khả quan. Những con số trên đây đã khẳng định những nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ nhân viên SHB dưới sự lãnh đạo sáng suốt

của Hội đồng quản trị và của Ban điều hành. Trong thời gian tới SHB cần phải phát huy những lợi thế sẵn có và hạn chế những mặt yếu ké m đến tình hình hoạt

động kinh doanh của NH, giúp NH ng ày càng đạt được những mức lợi nhuận cao

và hoạt động ngày càng có hiệu quả.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)