TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 40 - 42)

ĐVT: Triệu đồng CHÊNH LỆCH NĂM 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn 10.745 22.571 390.842 11.826 110,06 368.271 94,23 Trung và dài hạn 1.334 3.530 57.490 2.196 164,62 53.960 93,86 Tổng 12.079 26.101 448.332 14.022 116,08 422.231 94,18

Đối với khoản vay ngắn hạn, trong năm 2008 tốc độ tăng của d ư nợ so với năm 2007 chỉ là 28,68% trong khi nợ quá hạn tăng tới 94,23%. Nguyên nhân là do nền kinhtế năm 2008 có nhiều biến động dẫn đến nhiều đ ơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động không hiệu quả n ên chưa trả được nợ cho NH. Do đó, địi hỏi các cán bộ tín dụng cần quan tâm h ơn nữa công tác thẩm định các khoản vay ngắnhạn đã thực hiện và đơn đốc khách hàng trả nợ. Cịn với khoản vay trung và dài hạn, tốc độ tăng trưởng dư nợ của năm 2008 so với năm 2007 chỉ là 84,49% trong khi tốc độ tăng của nợ quá hạn đến 93,86%. Nguyên nhân của sự tăng lên này cũng xuất phát từ nguyên nhân trên do đó địi hỏi các cán bộ tín dụng cần

quan tâm hơn nữa đối với các khoản vay này.

Ta có thể theo dõi các biến đổi của nợ quá hạn qua hình sauđây:

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 2006 2007 2008 Ngắn hạn Trung và dài hạn Hình 7: Tình hình nợ quá hạn tại SHB 2006-2008

Nhìn vào bảng 9 và biểu đồ hình 7 ta có thể nhận thấy được rằng tổng nợ quá hạn đều tăng qua các năm. Cụ thể l à năm 2007, nợ quá hạn đạt 26.101 triệu

đồng tăng 14.022 triệu đồng, hay là tăng 116,08% so với năm 2006. Còn năm 2008 tổng nợ quá hạn đạt đến 448.332 triệu đồng, tăng đến 94,18%, tức là về số tuyệt đối tăng đến 422.231 triệu đồng so với năm 2007. Khi doanh số cho vay

tăng cao thì các khoản nợ quá hạn cũng tăng theo đó cũng là một điều dễ hiểu rủi ro sẽ rất cao khi cho vay quá nhiều. Nh ưng tổng nợ quá hạn năm 2008 lại tăng quá cao và đột biến như vậy sẽ gây rất nhiều bất lợi đối với SHB. Nguyên nhân của sự tăng lên đột biến của nợ quá hạn trong năm 2008 một phầnlà do các năm

trước nợ quá hạn này vẫn cịnở mức rất thấp nên NH đã chủ quan khơng quản lý

tốt và theo dõi chặt chẽ các khoản nợ vay của các khách h àng do đó khi tình hình nền kinh tế biến động phức tạp và cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra làm cho các

doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ, không xoay chuyển đ ược nguồn vốn để trả nợ cho NH và cũng do các khoản cho vay c ủa NH chủ yếu là ngắn hạn nên thời gian để xoay sở đủ vốn trả nợ của các doanh nghiệp là rất ít. Một phần khác là do nhằm để đạt được mục tiêu và kế hoạch đã đề ra mà các cán bộ tín dụng có thể đã thiếu đi sự cẩn trọng cần thiết trong một số vần đề về vấn đề thẩm định và cho khách hàng vay, do đó các khoản vay này đã khơng mang lại hiệu quả cho NH. Bên cạnh đó, mặc dù các khoản vay đều có tài sản đảm bảo nhưng để giữ uy tín và mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng nên NH đã rất cố gắng trong việc thuyết phục khách hàng trả nợ nên đã kéo dài thời gian thu hồi được nợ làm cho

các khoản nợ quá hạn tăng cao v à trong trường hợp khơng có biện pháp nào khác thì NH mới phát mãi các tài sản làm đảm bảo của khách hàng.

4.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn 4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp NH so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá

đều không tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp,

ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động khơng đạt hiệu

quả.

Bảng số liệu dưới đây thể hiện các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả tín dụng:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)