Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 59)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.4.5.Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro

4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4.4.5.Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro

4.4.5.1. Rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường kết quả hoạt động tín dụng của NH, nó rất đ ược các nhà quản trị NH quan tâm. Chỉ số này càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng càng an tồn hay NH cho vay ngày càn g có hiệu quả, thu hồi được vốn, lãi và

Qua bảng 14 ta thấy rủi ro tín dụng thay đổi khơng theo một chiều h ướng

tăng giảm nào cả. Năm 2006 chỉ tiêu này là 1,37%, năm 2007 ch ỉ tiêu này giảm

xuống chỉ còn 0,50% nhưng đến năm 2008 nó lại tăng lên cao nhất là 2,55%.

Nguyên nhân là do năm 2007 NH đã có chủ trương tích cực trong các cơng tác thẩm định, xem xét các yêu cầu vay vốn của khách hàng sao cho phù hợp và đảm bảo đầy đủ đối cới các nguyên tắc cho vay, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Năm 2008 do nền kinh tế bị biến động khó

kiểm sóat nên các khách hàng làm ăn khơng có hi ệu quả dẫn đến khơng trả đ ược nợ do đó khoản nợ xấu ở năm nay đặc biệt tăng ở mức cao.

4.4.5.2. Rủi ro lãi suất

Tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là tài sản và nguồn vốn mà thu nhập hay chi phí về lãi biến đổi theo sự biến đổi của lãi suất hiện tại.

Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí về lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.

Bảng 15: TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT

ĐVT: Triệu đồng

NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

KHOẢN MỤC

TSNC NVNC TSNC NVNC TSNC NVNC

Cho vay khách hàng 492.984 4.183.503 6.227.139

Tiền gửi của doanh

nghiệp 262.656 1.716.885 6.056.515

Tiền gửi tiết kiệm 105.345 1.087.948 3.451.627

Vốn đi vay 200.500 2.187.020 -

Tổng 492.984 568.501 4.183.503 4.991.853 6.227.139 9.508.142

(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Bảng 16 : HỆ SỐ NHẠY CẢM LÃI SUẤT

ĐVT: Triệu đồng

NĂM KHOẢN MỤC

2006 2007 2008

Tài sản nhạy cảm với lãi suất 492.984 4.183.503 6.227.139 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 568.501 4.891.853 9.508.142

Hệ số nhạy cảm (lần) 0,87 0,85 0,65

GAP -75.517 -708.350 -3.281.003

- - 47 - - - - 47 - -Luận văn tốt nghiệp - 47 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến Qua ba năm hệ số nhạy cảm lãi suất ln nhỏ hơn 1 và có xu hướng ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

càng giảm ( năm 2006 hệ số này là 0,87 lần, năm 2007 thì hệ số này cịn 0,85 lần

và đến năm 2008 thì hệ số này chỉ còn 0,65 lần) dẫn đến độ lệch của hai khoản mục này âm( năm 2006 là -75.517 triệu đồng, năm 2007 là -708.350 triệu đồng,

và năm 2008 là -3.281.003 triệu đồng). Điều này phản ánh thực trạng khi lãi suất

tăng thì thu nhập hay lợi nhuận của NH sẽ bị giảm v à ngược lại khi lãi suất giảm

thì thu nhập hay lợi nhuận của NH sẽ tăng. Nguy ên nhân là do VHĐ c ủa NH

tăng rất mạnh trong ba năm qua nên nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của NH

qua các năm đều tăng ở mức rất cao nên dễn đến hệ số này qua các năm đều giảm. NHưng để hạn chế rủi ro về lãi suất, SHB không chỉ cho khách hàng vay vốn mà cịn đầu tư vào chứng khốn hay kinh doanh ngoại tệ nhằm phân tán các

rủi ro và kết quả đạt được là qua các năm thì các khoản tiền đầu tư cho các hoạt

động kinh doanh này đều đem lại lợi nhuận giúp tăng thu nhập do đó dẫn đến lợi

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB

5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG

Qua kết quả phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, có thể rút

ra được một số thuận lợi và khó khăn mà NH mà NH g ặp phải trong thời gian

qua; từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể giúp NH nâng cao h ơn nữa hiệu quả hoạt động trong tương lai.

5.1.1. Những thuận lợi

- Sự đoàn kết nhất trí cao trong Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc tạo

điiều kiện cho hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh của SHB đạt hiệu quả.

- SHB có chính sách thu hút cán bộ nhân viên hấp dẫn, tạo môi trường

làm việc cho cán bộ nhân viên phát huy khả năng của mình. Chính trong năm qua đã thu hút được một số lượng lớn cán bộ nhân viên chủ chốt, các phó phịng ban nghiệp vụ có trìnhđộ chuyên mơn, có kinh nghiệm làm việc trong nhành NH

về công tác tại SHB.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ nhân vi ên luôn được SHB quan tâm và tạo điều kiện tối đa.

- SHB luôn được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa ph ương các cấp, của NHNN Việt Nam, của NHNN địa ph ương nơi SHB đặt trụ sở, chi nhánh, sự tín nhiệm của khách hàng, quý cổ đông,…đã tạo điều kiện cho hoạt

đông kinh doanh của SHB ngày càng phát triển bền vững.

- Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của NH tăng tr ưởng khá cao thể hiện niềm tin của khách hàng ngày càng tốt hơn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị khá đầy đủ.

Công tác kiểm tra, kiểm soát đ ược tăng cường khá chặt chẽ vì thế sái sót

được phát hiện và xử lý kịp thời, tiêu cực phát sinh ảnh hưởng xấu đến NH được ngăn chặn.

- - 49 - - - - 49 - -Luận văn tốt nghiệp - 49 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

- NH đã chủ động và tích cực xây dựng một hệ thống công nghệ hoàn chỉnh trong nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, thẩm định phù hợp với các hoạt động của NH trong giai đoạn hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì SHB cũng gặp phải khơng ít khó khăn: - Diễn biến tình hình kinh tế phức tạp, giá dầu giá vàng, chỉ số giá tiêu dùng , thị trường bất động sản,… biến động bất th ường không theo một chiều

hướng nào nên khó có thể dự đốn được tình hình nền kinh tế trong tương lai.

Những vấn đề này làm cho hoạt động HĐV của SHB gặp khơng ít khó khăn. - Lãi suất tiền gửi thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh. Chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN cũng gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác cho vay của NH.

- Số lượng và mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng ngày càng

được mở rộng tạo sức ép ngày càng lớn đối với mọi NH.

- Tình hình xử lý nợ tồn động cịn gặp nhiều khó khăn do cịn phụ thuộc nhiều vào cơ quan pháp luật, ý thưcchấp hành pháp luật của người dân chưa cao. - Tình hình kinh tế phức tạp do các yếu tố nh ư: lạm phát, thiên tai dịch

bệnh, … cũng làmảnh hưởng đến tình hình trả nợ của khách hàng.

5.2. CÁC GIẢI PHÁP

5.2.1. Giải pháp làm tăng thu nhập

Trước hết, NH cần phát huy hơn nữa công tác mở rộng tăng c ường cho

vay và công tác kiểm tra, đơn đốc thu lãi vay đúng hạn. Ngồi ra, NH cần đơn

giản hơn nữa thủ tục hồ sơ vay vốn nhưng phải đảm bảo an tồn. Có như vậy thu nhập của NH mới ngày càng tăng góp phần làm tăng lợinhuận cho NH.

NH có thể thực hiện triệt để việc thực hiện kinh doanh theo đúng định

hướng ban đầu mà SHB đãđịnh ra. Từ đó, NH cần phát huy thêm nữa thế mạnh

và năng lực chuyên mơn của mình.

Giớ thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ, đồng thời h ướng dẫn rõ các điều kiện và nêu bật những tiện ích mà dịch vụ mang lại, nhấn mạnh những điểm khác biệt giữa NH mình với NH khác.

Phát huy tốt các sản phẩm hiện có và là thế mạnh của NH, nhất là sản phẩm chuyển tiền trong n ước, thanh toán, thẻ. Khơng ngừng trao đổi nghiệp vụ

thanh tốn quốc tế để phục vụ nhày càng tốt hơn nhu cầu thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đồng thời phát triển và triển khai sản phẩm mới hoặc thay đổi sản phẩm hiện có theo một quy trình đã định trước nhằm cân

bằng các mục tiêu kinh doanh với nhu cầu thị trường có xem xét các rủi ro có liên quan.

Áp dụng chính sách ưu đãi về lãi suất cũng như các dịch vụ khác nhằm duy trì mối quan hệ với các khách hàng tốt đem lại hiệu quả kinh doanh cho NH và thu hút những khách hàng tiềm năng.

NH cần phát huy hơn nữa đẩy nhanh tốc độ tăng tr ưởng dư nợ nhưng phải

luôn đặt mục tiêu “ Tăng trưởng dư nợ đi liền với chất lượng tín dụng” lên hàng

đầu. Mạnh dạn đầu tư vào các tài sản sinh lời. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế nhưng phải thẩm định kỹ và xem xét khả năng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thì giải pháp thu hồi nợ quá hạn cũng rất quan trọng.

5.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng

Bên cạnh việc huy động vốn vào NH ngày càng nhiều với những giải pháp linh hoạt, hấp dẫn thì NH cũng cần phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để đồng tiền khơng bị đóng băng, l àm tăng doanh thu và l ợi nhuận thì NH cần phải có những biện pháp thực sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Tín dụng là một

bộ phận rất quan trọng và là một bộ phận tạo ra thu nhập chủ yếu cho NH (chiếm trên 69% tổng thu nhập). Do đó cần phải nâng cao hiệu quả tín dụng nhằm hạn chế và giảm nợ quá hạn cũng như giảm nợ xấu để làm tăng lợi nhuận cho NH.

Sau đây là những giải pháp cụ thể:

- Tiến hành phân loại khách hàng chính xác và xem đó là cơng tác quan trọng phục vụ cho việc nâng cao chất l ượng tín dụng. Thực hiện tốt công tác phân loại khách hàng để cho vay phù hợp, tùy theo đối tượng khách hàng mà NH

có phương thức cho vay cũng như điều tra giám sát nhằm hạn chế các rủi ro đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức thấp nhất.

- Tiếp cận, lôi kéo và chào mời các khách hàng kinh doanh có hiệu quả,

- - 51 - - - - 51 - -Luận văn tốt nghiệp - 51 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

hàng tỉnh nhà, vì đây là lượng khách hàng chủ yếu và nhiều tiềm năng đối với

NH.

- Tăng cường công tác thẩm định và quản lý tín dụng trước và sau giải ngân. Tái thẩm định lại các dự án trung và dài hạn,... Thường xuyên cập nhật các thông tin về kinh tế - kỹ thuật, các thông tin dự báo phát triển của các ngành, các lại sản phẩm,… để phục vụ cho việc thẩm định và ra quyết định cho vay.

5.2.2.2. Giải pháp thu hồi nợ quá hạn

Nợ quá hạn làm giảm trực tiếp lợi nhuận của NH vì NH phải trích từ lợi nhuận để lập dự phịng rủi ro phải thu nợ khó địiđúng bằng dư nợ q hạn đó.

Trước tiên cử một người có kinh nghiệm trong NH đi cùng cán bộ tín dụng phụ trách khách h àng đó xuống địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng

để xem xét và đánh giá về khả năng và thiện chí trả nợ của khách h àng. Sau đó là

ký cam kết trả nợ vào một thời gian cụ thể trong t ương lai.

- Nếu xét thấy khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi đ ược và khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng và cần thêm vốn. Khi đó NH có thể cho vay thêm và khoản vay này không được vượt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.

- Nếu xét thấy những hộ có khả năng trả nợ nh ưng khơng có thiện chí trả nợ thì NH nên dùng biện pháp mạnh hơn như: khởi kiện một số khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng để thanh lý tài sản và thu hồi vốn vay nhằm răng

đe đối với các khách hàng không muốn trả nợ cho NH. Mạnh h ơn nữa là nhờ lực

lượng cơng an ở địa ph ương đó vào cuộc, mời những hộ đó lên làm việc yêu cầu phải trả nợ cho NH.

- Còn nếu xét thấy những hộ khơng có khả năng trả nợ thật sự thì NH có thể tư vấn cho những hộ đó cách có thể vừa trả nợ đ ược cho NH vừa có thể đ ược vay vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Ví dụ nh ư: Hộ đó có thể bán một phần tài sản của mình mà họ khơng quản lý để tập trung sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Vì khách hàng tự bán tài sản sẽ bán được giá cao hơn khi NH bán (vì

NH ln định giá tài sản thấp hơn giá trị thực tế của nó dễ thanh lý khi có r ủi ro).

Hoặc khách hàng có thể bán hết phần tài sản của mình để trả nợ NH và số tiền

cịn dư có thể tìm nơi khác có giá thấp hơn để mua lại và tiếp tục sản xuất kinh doanh.

5.2.2. Giải pháp làm giảm chi phí.

Mặc dù qua các năm tổng chi phí đều thấp h ơn nhiều so với tổng thu nhập

và năm nào NH cũng kinh doanh có lợi nhuận nh ưng cũng không thể xem nhẹ

vấn đề này. Khi đưa ra một sản phẩm dịch vụ mới nào cũng cần phải được cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng giữa giá trị mà nó đem lại với chi phí bỏ ra có hợp lý hay chưa, xem nó có mang l ại lợi nhuận lâu dài cho NH không hay chỉ tức thời trong thời gian ngắn. Điều này không chỉ gây hao phí về vật lực mà cịn về nhân lực.

Đối với chi phí tác nghiệp, mỗi cán bộ công nhân viên phải nâng cao ý thức bảo quản tài sản công, tránh lãng phí. Những hao phí máy móc, thiết bị cũ,… thì đề nghị người có thẩm quyền nâng cấp thiết bị, đầu t ư mới, đảm bảo

hoạt động của NH được thông suốt.

- Thu thập thơng tin về chi phí thực tế. Cơng việc này khơng chỉ là trách nhiệm của kế tốn mà cịn là nhiệm vụ của các phòng, ban khác để NH chủ động hơn trong việc xử lý thơng tin chi phí. Các chi phí phải đ ược phân bổ thành từng

loại cụ thể.

- Cho bộ phận kiểm tra nội bộ kiểm tra tất cả các hóa đ ơn , chứng từ có

liên quan đến các khoản chi phí của NH . Đối với những khoản chi không có

chứng từ hợp lệ thì kêu gọi tập thể cán bộ nhân viên nâng cao ý thức, tránh những khoản chi không cần thiết gây lãng phí cho NH như: dùng điện thoại cơ quan cho việc tư, tắt đèn, máy lạnh ngay khi khơng cịn nhu cầu sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn.

NH muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tr ước tiên cần phải chủ

động được nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn kịp thời của khách hàng. Muốn vậy bản thân NH phải tự huy động đủ nguồn vốn cấp thiết để kinh doanh.

Sau đây là một số giải pháp cụ thể:

- Hiện nay ở các huyện sâu xa của tỉnh thì điều kiện đường xá vẫn chưa

thuận tiện nên những khách hàng có nhu cầu vẫn rất ngại khi phải đi một quãng

đường khá xa để đến NH gửi tiền tiết kiệm (nguồn vốn nhàn rỗi trong trong ku vực dân cư này cũng rất lớn). Vì vậy thay vì khách hàng tìm đến NH thì NH

cũng nên chủ động tiềm đến với khách h àng, đi trước các đối thủ cạnh tranh để

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (Trang 59)