Thực trạng hoạt động dạy họcở các trườngTHCS thị xã Phú Thọ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực tự học 002 (Trang 58 - 67)

1.3.1 .Trường THCS trong hệ thống giáodục quốc dân

2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy họcở các trườngTHCS thị xã Phú Thọ,

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học, chúng tôi lấy ý kiến của 110 cán bộ quản lý và giáo viên về việc thực hiện mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học,hình thứcdạy học, phương tiện dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kết quả được thể hiện như sau:

2.3.2.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học ở các trường THCSthị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọtheo hướng phát triển năng lực tự học

TT Mục tiêu hoạt động dạy học Tốt TB Chƣa tốt

Điểm TB

Thứ bậc

SL % SL % SL % 1 Giúp học sinh xác định được nhiệm vụ

học tập một cách tự giác 61 55,45 40 36,36 9 8,18 2,47 2 2

Giúp học sinh chủ động, tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện.

67 60,91 35 31,82 8 7,27 2,54 1

3 Giúp học sinh lập và thực hiện kế hoạch

học tập nghiêm túc, nề nếp 55 50 50 45,45 5 4,55 2,45 3 4 Hướng dẫn cho học sinh cách học, cách

làm việc tư duy khoa học. 44 40,00 50 45,45 16 14,55 2,25 4 5 Hình thành ở HS các kỹ năng tự học 23 20,91 67 60,91 20 18,18 2,03 5

6

Học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn

27 24,54 58 52,73 25 22,73 2,02 6 Trung bình 48 41,97 50 45,45 13 12,58 2,29

Nhìn vào kết quả bảng 2.2 cho thấy:các trường THCS thị xã Phú Thọ đã quan tâm đến việc thực hiện mục tiêu hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học, nhưng nhìn chung chỉ đạt mức độ trung bình (ĐTB 2.29). Trong các mục tiêu mà hoạt động dạy học hướng tới, thì việc thực hiện mục tiêu: Giúp học sinh lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc nề nếp, giúp học sinh xách định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động đặt ra mục tiêu học tập được đứng tốp đầu với điểm trung bình khá cao từ 2,47 đến 2,54. Điều đó cho thấy giáo viên các trường THCS đã quan tâm hướng dẫn cho học sinh lập kế hoạch học tập, xác định được nhiệm vụ và đặt mục tiêu cần cố gắng trong quá trình học tập. Việc hướng dẫn học sinh cách học cách làm việc tư duy khoa học được xếp thứ 4 đạt mức trung bình 2.25. Nếu xét theo tỷ lệ phần trăm thì có 40% cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng việc thực hiện mục tiêu “hướng dẫn học sinh cách tư duy khoa học, cách học”

dẫn được cho học sinh cách lập kế hoạch học tập chứ chưa hướng dẫn cụ thể cách học, cách tư duy để đạt được mục tiêu về học tập mà học sinh đề ra. Chính vì vậy dẫn tới việc chỉ có hơn 20% cán bộ quản lý, giáo viên chú trọng đến việc hình thành kỹ năng tự học như các kỹ năng: biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập; biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập…nên mục tiêu này chỉ đạt mức trung bình (ĐTB 2,03). Do đó học sinh khó có thể vẫn dụng được những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn và nội dung này được xếp cuối cùng (ĐTB 2,02).

2.3.2.2.Thực trạng việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học ở các trường THCSthị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.3. Thực trạng việc thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học

TT Thực hiện nội dung chƣơng trình, kế hoạch dạy học Tốt TB Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Thực hiện đúng theo quy định của

chương trình Bộ GD&ĐT ban hành 61 55,4 42 38,18 7 6,37 2,49 1

2

Xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, các hoạt động nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và khả năng của học sinh

41 37,27 49 44,55 20 18,18 2,19 2

3 Xây dựng nội dung có phân hóa đối

tượng học sinh 40 36,3 45 40,91 25 22,73 2,14 3

4

Điều chỉnh nội dung theo hướng tinh giản lí thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập

41 37,27 43 39,09 26 23,64 2,14 3

Đầu năm học các trường THCS luôn bám sát các văn bản chỉ đạo của cấp trên, từ đó xây dựng chương trình nội dung dạy học của cả một năm học. Vì vậy nội dung 1: Thực hiện đúng theo quy định của chương trình Bộ GD&ĐT ban hành được cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá đứng vị trí đầu tiên với điểm trung bình là 2,49. Như vậy có thể nói các trường THCS thị xã Phú Thọ đã thực hiện tốt đúng theo nội dung dạy học quy định của chương trình Bộ GD&ĐT ban hành.

Trên cơ sở nội dung, chương trình Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, Giáo viên sẽ được tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn thống nhất về kế hoạch dạy học, nội dung dạy học. Các nội dung dạy học hướng tới sự phát triển năng lực cho học sinh đặc biệt năng lực tự học cũng sẽ được thống nhất. Sau đó các giáo viên, các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch để thực hiện các nội dung này. Trong những năm gần đây việc xây dựng các chủ đề dạy học được quy định rõ ràng: 100% các bài soạn theo 4 bước chuyển giao nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, thảo luận, đánh gía kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Một năm học mỗi giáo viên có ít nhất 5 bài soạn theo chủ đề. Tuy nhiên việc xây dựng chủ đề dạy học hiệu quả với các hoạt động gắn với thực tiễn phù hợp với học sinh và điều kiện của từng trường được đánh giá chưa cao, chỉ dừng lại ở điểm trung bình X

=2.19. Ở một số trường việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cịn mang nặng hình thức chứ chưa có chất lượng. Nội dung 3 và 4 về việc xây dựng nội dung dạy học có phân hóa đối tượng học sinh và điều chỉnh lý thuyết tăng nội dung thực hành luyện tập được xếp cuối cùng cho thấy vẫn còn nhiều giáo viên dùng một giáo án dạy nhiều đối tượng học sinh, chưac có sự điều chỉnh đối với các đối tượng học sinh khác nhau. Cũng giống như việc vẫn còn nặng về lý thuyết, thực hành chưa được nhiều.

2.3.2.3.Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học ở trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.4. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọtheo hướng phát triển năng lực tự học

TT Phƣơng pháp dạy học Tốt TB Chƣa tốt

Điểm TB

Thứ bậc

SL % SL % SL %

1 Dạy học truyền thống: thuyết

minh, giảng giải.... 64 58,18 40 36,36 6 5,46 2,53 1

2 Dạy học theo dự án 50 45,45 46 41,82 14 12,73 2,33 7

3 Dạy học theo hợp đồng 51 46,36 40 36,36 19 17,28 2,29 9

4 Dạy học theo góc 56 50,91 50 45,45 4 3,64 2,47 3

5 Bàn tay nặn bột 54 49,09 44 40,00 12 10,91 2,38 5

6 Dạy học nhóm 63 57,27 35 31,82 12 10,91 2,46 4

7 Nghiên cứu trường hợp điển

hình 55 50,00 40 36,36 15 13,64 2,36 6 8 Giải quyết vấn đề 65 59,09 35 31,82 10 9,09 2,50 2 9 Đóng vai 51 46,36 44 40,00 15 13,64 2,33 7 10 Tham quan 30 27,27 47 42,73 33 30,00 1,97 11 11 Trò chơi 35 31,82 55 50,00 20 18,18 2,14 10 Trung bình 52 47,44 43 39,34 15 13,22 2,34

Kết quả từ bảng 2.4 cho thấy: giáo viên ở các trường THCS thị xã Phú Thọ trong hoạt động dạy học của mình nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau. Thống kê cho thấy các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết minh, giảng giải...) là phương pháp đang được sử dụng phổ biến, đó là lý do nội dung này nhận được nhiều ý kiến nhất, được giáo viên sử dụng nhiều nhất (X = 2,53), kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế của các trường THCS hiện nay. Nhưng phương pháp này lại không giúp phát triển năng lực tự học của học sinh. Đáng chú ý nhất là phương pháp “tham quan” được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình X = 1,97. Đây là hạn chế lớn nhất trong việc sử dụng các phương pháp dạy học do điều kiện của các trường cịn khó khăn

2.3.2.4.Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ở các trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.5 Thực trạng việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học

TT Các hình thức tổ chức dạy học Tốt TB Chƣa tốt điểm TB thứ bậc SL % SL % SL % 1 Hình thức dạy học tồn lớp 71 64,55 39 35,45 0 0,00 2,65 1 2 Hình thức dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm 45 40,91 46 41,82 19 17,27 2,24 3 3 Tổ chức thực hành, thực tế, vận dụng kiến thức 39 35,45 55 50,00 16 14,55 2,21 5 4 Hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo) 35 31,82 65 59,09 10 9,09 2,23 4 5 Hình thức tham quan 20 18,18 42 38,18 48 43,64 1,75 6 6 Giao nhiệm vụ về nhà cho học

sinh 65 59,09 35 31,82 10 9,09 2,50 2 Trung bình 46 41,67 47 42,72 17 15,61 2,26

Từ kết quả thu được ở bảng 2.5 cho thấy: Có rất nhiều hình thức tổ chức dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học được giáo viên sử dụng, trong đó hình thức dạy học tồn lớp là hình thức được sử dụng phổ biến nhất với điểm TB khá cao 2,65. Bên cạnh hình thức dạy học phổ biến truyền thống đó thì hình thức giao bài tập về nhà cho học sinh cũng được đánh giá cao với điểm trung bình 2,5.Những hình thức dạy học: thực hành thực tế, vận dụng kiến thức và hình thức tham quan sẽ giúp học sinh phát triển được năng lực của mình đặc biệt là năng lực tự tìm hiểu kiến thức, tự học thì lại ít giáo viên sử dụng ít hơn nên được đánh giá thấp nhất, với điểm trung bình 1,75. Lý do là điều kiện của các trường chưa đủ để đáp ứng, chưa thể cho học sinh đi tham quan học tập nhiều. Chia sẻ những suy nghĩ về các hình thức dạy học được áp dụng, cơ giáo Hồng Minh H, trường THCS Hùng Vương cho biết “ học sinh rất hào hứng nếu được tham gia thực hành

nhiều, được đi tham quan học tập, nhưng thời gian và điều kiện về kinh phí khơng đáp ứng được, ví dụ việc học sinh được đi thực tế tìm hiểu về rừng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều việc các em chỉ biết đến rừng qua sách vở”.

2.3.2.5.Thực trạng việc việc sử dụng các phương tiện dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.6. Thực trạng việc việc sử dụng các phương tiện dạy học ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực tự học

TT Nội dung Tốt TB chƣa tốt

điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Phương tiện, thiết bị truyền thống:Phấn, bảng, sách giáo khoa... 81 73,64 29 26,36 0 0,00 2,74 1 2 Thiết bị dạy học thực hành( của từng bộ môn) 33 30,00 67 60,91 10 9,09 2,21 3 3 Máy tính, máy chiếu 32 29,09 57 51,82 21 19,09 2,10 4

4

Đài, máy quay phim, chụp

ảnh 31 28,2 58 52,7 21 19,1 2,10 4

5

Máy tính, máy chiếu có kết

nốiinternet 25 22,73 50 45,45 35 31,82 1,91 5 6 Bảng phụ, phiếu học tập, giấy khổ lớn( dành cho hoạt động nhóm) 46 41,82 50 45,45 14 12,73 2,29 2 Trung bình 41 37,58 52 47,11 17 15,31 2,23

Kết quả trên cho thấy: Việc sử dụng các phương tiện dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ đạt ở mức trung bình với điểm TB là 2.23. Phương tiện dạy học không thể thiếu và được giáo viên sử dụng thường xuyên trong các giờ học là phấn, bảng, sách giáo khoa...Bên cạnh đấy giáo viên còn sử dụng các phương tiện dạy học khác như bảng phụ, phiếu học tập. Các phương tiện dạy học này có nhiều và dễ sử dụng nên được hầu hết các giáo viên dùng thường xuyên. Nhưng các thiết bị dạy học thực hành thì khơng phải

trường nào cũng có đủ để sử dụng. Đây là tình trạng chung của một số trường. Thiết bị thực hành của bộ mơn được cấp lâu năm, hỏng hóc nhiều mà kinh phí nhà trường lại hạn hẹp dẫn đến việc mua bổ sung khơng kịp thời. Vì thế điểm trung bình của nội dung 2: thiết bị thực hành bộ môn chỉ X = 2,21 chênh lệch hẳn so với điểm trung bình của nội dung 1: các phương tiện thiết bị truyền thốngX = 2,74. Chúng ta biết máy tính, máy chiếu là những thiết bị dạy học hiện đại rất cần thiết cho việc dạy học. Qua máy tính, máy chiếu có kết nối intenet học sinh sẽ được tiếp cận nhiều thơng tin, hìn ảnh sinh động, làm học sinh hứng thú hơn trong việc tự tìm tịi kiến thức. Tuy nhiên khơng phải trường nào cũng có điều kiện để mua đủ các thiết bị này, vì vậy nội dung 4: máy tính máy chiếu có kết nối intenet được đánh giá thấp nhất với X = 1,91

2.3.2.6 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCStheo hướng phát triển năng lực tự học

Bảng 2.7.Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCStheo hướng phát triển năng lực tự học

TT Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

học sinh Tốt TB Chƣa tốt điểm TB thứ bậc SL % SL % SL % 1

Tổ chức hướng dẫn ơn tập tích cực theo hướng khai thác năng lực tự học của học sinh

42 38,18 47 42,73 21 19,09 2,19 2

2

Tiến hành thi, kiểm tra đánh giá đúng các yêu cầu của Bộ GD&ĐT ( thực hiện ra đề theo ma trận, kết hợp trắc nghiệm với tự luận, giữa lý thuyết và thực hành..)

40 36,36 55 50,00 15 13,64 2,23 1

3 Đề thi có phân loại theo hướng phát huy

năng lực tự học của học sinh 34 30,91 43 39,09 33 30,00 2,01 7

4

Kiểm tra trong quá trình học tập liên quan đến việc tự học ( tự đọc sách, tài liệu)

5

Kiểm tra kết quả học tập cuối năm, cuối kỳ liên quan đến việc tự học ( tự đọc sách, tài liệu)

35 31,82 41 37,27 34 30,91 2,01 7

6

Chấm bài có nhận xét, chỉ ra sự sai sót cho học sinh, động viên học sinh kịp thời

39 35,45 51 46,36 20 18,19 2,17 4

7 Đánh giá kết quả học tập của học sinh

trong cả một quá trình học tập 35 31,82 52 47,27 23 20,91 2,11 5

8

Cho điểm kết hợp giữa đánh giá kết quả bài thi với theo dõi sự tiến bộ của học sinh

28 25,4 45 40,91 37 33,64 1,92 9

9 Hướng dẫn học sinh tự đánh giá lẫn

nhau 32 29,09 50 45,45 28 25,46 2,04 6

Trung bình 36 32,73 48 44,04 26 23,23 2,09

Kết quả thu được từ bảng 2.7 cho thấy, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh có kết quả thấp nhất trong các nội dung của hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực tự học, với điểm trung bình là 2.09. Đây là một trong những khâu được cho là hạn chế nhất trong các khâu hiện nay thể hiện qua các hoạt động: tổ chức ôn tập,cách ra đề thi, hình thức thi...cho đến việc sửa chữa những sai sót nhằm phát huy khả năng tự học của học sinh đều chưa hiệu quả. Khi ra đề thi giáo viên vẫn chưa chú trọng ra những câu hỏi liên quan đến khả năng tự đọc, tự nghiên cứu kiến thức, tự học của học sinh, điểm trung bình của nội dung này chỉ dừng ở X = 2,01.Khi đánh giá kết quả của học sinh hầu hết giáo viên vẫn có thói quen đánh giá chỉ bằng những điểm số thể hiện trên bài thi mà khơng chú trọng đánh giá cả q trình, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Bởi thế kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực tự học 002 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)