Vị trớ thương tổn:

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nhiễm nấm malassezia spp ở bệnh lang ben, viêm da dầu và viêm da cơ địa (Trang 57)

- Hộp đựng dụng cụ khử khuẩn

4.1.6Vị trớ thương tổn:

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.5) vị trớ thương tổn hay gặp nhất trong VDD và VDCĐ là vựng đầu, mặt, cổ ( 64,9%). Sau đú là vựng lưng ngực khoảng 21-27%. Cũn trong LB thỡ ngược lại chủ yếu vựng lưng ngực chiếm tỷ lệ cao khoảng 50,3%, tiếp đến là vựng đầu , mặt , cổ chiếm 40,5%. Cỏc vựng như tay, chõn, tầng sinh mụn và một số vựng khỏc đều chiếm tỷ lệ rất thấp trong cả 3 nhúm bệnh dao động khoảng 2-12%. Bờn cạnh đú, khụng tỡm thấy Malassezia ở tay và tầng sinh mụn trong VDD. Cũn trong LB khụng tỡm thấy Malassezia chõn và tầng sinh mụn. Sự khỏc biệt ở cỏc nhúm vị trớ đầu, mặt, cổ và lưng, ngực ở cả 3 nhúm bệnh ( VDD, VDCĐ, LB) đều cú ý nghĩa thống kờ lần lượt với p< 0,001, p< 0,05 và p< 0,01.

Kết quả này trong bệnh VDCĐ cũng phự hợp với nghiờn cứu của nhiều tỏc giả trờn thế giới như Pochi PE [69], Clem-mensen and Hjorth [75], Nazzaro-Porro M [76]... cho rằng Malassezia cú thể cú mặt ở bất kỳ vị trớ nào của cơ thể nhưng tập trung chủ yếu ở vựng đầu mặt cổ, lưng, ngực. Trong nghiờn cứu của tỏc giả Soon Cheol Kim (2000) VDCĐ, Malassezia gặp nhiều nhất ở ngực, lưng, trỏn, da đầu với tỷ lệ lần lượt là 100% - 97,3% - 86,5% - 78,4% [77]. Cũng trong một nghiờn cứu khỏc ở trường Đại học Y thuộc Seoul

về những bệnh nhõn viờm da cơ địa nhiễm Malassezia cho biờt rất ớt gặp ở vựng cỏnh tay và đựi, chủ yếu gặp ở vựng đầu ( vẩy gầu), tiếp theo là vựng mặt (mỏ, mũi) và ngực.

Trong thể điển hỡnh, triệu chứng của bệnh LB rất dễ nhận biết bởi vị trớ điển hỡnh và hay gặp là cổ, ngực, vựng liờn bả, cú thể lan ra vai, cỏnh tay, bụng, mặt, đựi. Hiếm khi thấy ở cẳng tay, cẳng chõn, rất hạn hữu mới cú ở bàn tay, bàn chõn. Ở những vựng này thương tổn chỉ rất ớt hoặc ngược lại cú thể lan tỏa trờn diện rộng.Cú rất nhiều bỏo cỏo về sự cú mặt của thương tổn ở da đầu. Qua kiểm tra gầu của 40 bệnh nhõn LB Gothamy và Ghozzi thấy 7 trong số 20 bệnh nhõn nam (chiếm 35%) và 5 trong số 20 bệnh nhõn nữ ( chiếm 25%) xột nghiệm nấm dương tớnh.Thương tổn ở đầu là những thương tổn rất ớt được chỳ ý khi khỏm lõm sàng và là nguồn để gõy tỏi phỏt bệnh.

Cỏc tài liệu y văn trờn thế giới đều cho thấy vị trớ tổn thương thường gặp trong bệnh VDD là những nơi tiết bó nhiều như da đầu, trỏn, rónh mũi mỏ, mi mắt, cung mày, sau tai, ống tai ngoài, vựng trước xương ức, vựng liờn bả vai. Cỏc vị trớ ớt gặp hơn là kẽ nỏch, nếp lằn vỳ, rốn, vựng bẹn sinh dục và kẽ liờn mụng. Tuy nhiờn, khi bệnh nặng tổn thương cú thể lan toả khắp cơ thể [48], [59], [62], [33]. Trong nghiờn cứu của tỏc giả Hoàng Thị Phượng, ở bệnh VDD thỡ vựng mặt thường gặp trong đú vị trớ hay gặp nhất là rónh mũi mỏ (chiếm 93%) [33]. Từ sự phõn bố tổn thương trong bệnh VDD cú thể thấy rằng cú sự liờn quan rất mật thiết giữa vị trớ da dầu với bệnh.

Đú là những vựng da dầu, tuyến bó phỏt triển mạnh hơn, sản sinh nhiều chất bó thành phần bao gồm cỏc acid bộo, cholesterol, triglyceride… Ở đú vi nấm sẽ tiết ra men lipase cú khả năng thủy phõn triglyceride thành glycerin và cỏc acid bộo tự do, là nguồn “thức ăn” của vi nấm, tạo điều kiện thuận lợi và là mụi trường lý tưởng cho vi nấm sinh sản, phỏt triển và gõy bệnh. Như vậy, phải chăng đặc điểm về vị tri phõn bố của Malassezia cú ảnh hưởng đến vị trớ đặc hiệu trong bờnh VDD và VDCĐ.

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình nhiễm nấm malassezia spp ở bệnh lang ben, viêm da dầu và viêm da cơ địa (Trang 57)