Định hƣớng và quy trình thiết kế, sử dụng phiếu học tập ở trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9 (Trang 37)

1.2.1 .Một số khái niệm liên quan đến phiếu học tập

1.4. Định hƣớng và quy trình thiết kế, sử dụng phiếu học tập ở trƣờng

Trung học cơ sở

1.4.1. Định hướng thiết kế phiếu học tập

Từ những cơ sở lý luận đã đƣợc trình bày trên đây về PHT, đặc biệt là những vấn đề cơ bản nhƣ ý nghĩa, tác dụng của PHT, cấu tạo, yêu cầu của PHT, việc định hƣớng thiết kế và sử dụng PHT đƣợc xác định nhƣ sau:

+ PHT phải có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài học cần giảng, sát với trình độ của học sinh, khơng q khó hoặc quá dễ dẫn đến hiệu quả kém trong học tập.

+ PHT phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện có, phù hợp với thời gian cho phép để đa số học sinh có thể hồn thành đƣợc PHT.

+ PHT phải chuyển tải đƣợc nội dung của toàn bài hoặc một phần của bài học tùy theo mục đích của giáo viên.

+ Các nội dung đƣợc thể hiện trong PHT phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu. + Khi đánh giá kết quả của học sinh qua PHT, giáo viên cần kèm theo những nhận xét, góp ý xác đáng và chủ yếu mang tính động viên, khuyến khích tinh thần, thái độ học tập của ngƣời học.

1.4.2. Quy trình thiết kế phiếu học tập

Trình tự các thao tác để tạo ra PHT thƣờng tuân thủ theo các bƣớc sau: - Bƣớc 1: Xác định trƣờng hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập trong bài dạy học, xác định mục tiêu, nắm vững nội dung bài học.

- Bƣớc 2: Từ thực tế bài học và dụng ý sƣ phạm, giáo viên tìm ra những thời điểm, nội dung cần hỗ trợ hoạt động học tập của HS, bố trí hợp lí về thời gian dành cho những hoạt động và sử dụng PHT hỗ trợ cho HS;

sở sau: mục tiêu của bài học, phân bố thời gian, kiến thức cơ bản, môi trƣờng lớp học, phƣơng pháp và PTDH. Thơng qua đó giáo viên tƣ duy về cách trình bày nội dung của phiếu học tập và hình thức thể hiện trong phiếu học tập.

- Bƣớc 4: Viết phiếu học tập, ghi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, chính xác các thơng tin, u cầu trên phiếu học. Nội dung và hình thức của PHT phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ.

- Bƣớc 5: Nghiêm túc nghiên cứu việc dự kiến sử dụng PHT trong tồn bộ q trình dạy học của bài học ở trên lớp.

1.4.3. Quy trình sử dụng phiếu học tập

Quy trình sử dụng phiếu học tập thƣờng đƣợc diễn ra theo các bƣớc sau. - Bƣớc 1: Trƣớc tiên giáo viên quán triệt nhiệm vụ học tập, phát phiếu học tập cho học sinh. Tùy theo hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên mà học sinh có thể nhận mỗi em một phiếu học tập để hoạt động cá nhân hoặc mỗi nhóm một phiếu để hoạt động nhóm.

- Bƣớc 2: Giáo viên xác định yêu cầu, nội dung, các hoạt động học sinh cần thực hiện trên PHT.

- Bƣớc 3: Giám sát, hƣớng dẫn và hỗ trợ học sinh thực hiện PHT khi cần thiết.

- Bƣớc 4: Tổ chức nghiệm thu PHT.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, chúng tôi đã đƣa ra khái niệm về PHT, vai trò của

PHT trong dạy học nói chung và dạy học mơn đại số 9 nói riêng. Đây là một phƣơng tiện dạy học rất có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh.

Trong dạy học đại số 9 chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai, PHT đã đƣợc giáo viên sử dụng nhƣng với tỷ lệ còn thấp và tập trung chủ yếu vào

phần luyện tập và củng cố bài. Một số vấn đề mang tính lý luận nhƣ vai trị của PHT trong dạy đại số 9 chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai? Cấu trúc, hình thức và yêu cầu của PHT nhƣ thế nào? Phƣơng thức thiết kế và sử dụng PHT trong dạy học đại số 9 ra sao, đặc biệt chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai thì chƣa có cơng trình nào nhắc đến.

Chúng tơi đã khái quát các vấn đề về PHT nhƣ khái niệm PHT, các yêu cầu và hình thức của PHT, tác dụng, ý nghĩa của PHT trong dạy học môn đại số 9 chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai ở trƣờng THCS.

Qua điều tra, khảo sát 32 giáo viên tại 3 trƣờng THCS trên địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội cho thấy hầu hết giáo viên đều nhận thấy tầm quan trọng, tác dụng của PHT và đã có sử dụng PHT trong dạy học đại số 9 về chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai trong phần luyện tập và củng cố bài. Hầu hết giáo viên cho rằng PHT có tác dụng phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong các tiết học đại số 9. Tuy nhiên, có rất ít giáo viên sử dụng PHT trong việc gợi mở vấn đề, gợi ý tìm tịi và dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề.

Dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi đã đi sâu vào nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng PHT trong dạy đại số 9 chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai. Đồng thời đƣa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PHT trong quá trình dạy đại số 9 chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐẠI SỐ LỚP 9 2.1. Tổng quan về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Chương trình đóng và chương trình mở

Các khái niệm “chƣơng trình đóng” và “chƣơng trình mở” có mối liên quan đến khái niệm “phát triển chƣơng trình nhà trƣờng” [3].

Chƣơng trình đóng là loại chƣơng trình đƣợc thiết kế chi tiết, đƣợc quy định cụ thể, đƣợc quán triệt chấp hành triệt để và đƣợc quản lí một cách chặt chẽ từ cấp quản lí nhà nƣớc cao nhất. Theo mơ hình này, chƣơng trình chính là pháp lệnh; và nó chỉ phù hợp với kiểu dạy học truyền thụ trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp. Đây cũng chính là hình ảnh những chƣơng trình giáo dục (kể cả chƣơng trình hiện hành) của Việt Nam. Hạn chế của kiểu chƣơng trình này thể hiện ở những điểm sau [3]

- Với tốc độ phát triển nhanh chóng về tri thức khoa học, kinh tế - chính trị - xã hội, điều kiện học tập, nhận thức của học sinh nhƣ hiện nay mà chƣơng trình đƣợc thiết kế cho một khoảng thời gian nhất định (trung bình từ 10-12 năm) nên chƣơng trình khơng đáp ứng đƣợc các u cầu phát triển.

- Chƣơng trình đƣợc thiết kế chung cho cả nƣớc mà khơng tính đến sự khác biệt về trình độ phát triển, hồn cảnh tự nhiên, môi trƣờng văn hóa xã hội giữa các vùng miền.

- Hiện nay, tồn tại rất nhiều các trƣờng và các loại hình trƣờng. Các trƣờng có sự khác biệt rất lớn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phong cách quản lí, chất lƣợng hoạt động sƣ phạm nhƣng chƣơng trình đƣợc thiết kế chung cho tất cả các trƣờng và loại hình trƣờng;

hứng thú, nguyện vọng…nhƣng chƣơng trình đƣợc thiết kế chung cho hàng triệu học sinh (và hàng chục triệu lƣợt học sinh);

- Dù trình độ, năng lực sƣ phạm, phong cách và kinh nghiệm dạy học của mỗi giáo viên đều khơng đồng nhất, ln có sự khác biệt nhƣng chƣơng trình vẫn đƣợc thiết kế chung.

Từ những cơ sở trên đây, khái niệm “chƣơng trình mở” ra đời nhằm khắc phục những hạn chế cơ bản của chƣơng trình đóng. Theo đó xu hƣớng chung là cấp trung ƣơng xây dựng những văn bản cốt lõi, chỉ quản lí chƣơng trình khung, xác định những định hƣớng mang tính nguyên tắc, đồng thời giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục trong việc xây dựng những kế hoạch sƣ phạm cụ thể một cách phù hợp nhất với những điều kiện thực tế của mình. Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng chính là q trình dịch chuyển từ chƣơng trình đóng đến chƣơng trình mở.

2.1.1.2. Phát triển chương trình nhà trường

Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo có chủ trƣơng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng dạy học, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng và từng cơ sở giáo dục cụ thể. Đây là chƣơng trình mà các nhà trƣờng cụ thể hố chƣơng trình giáo dục Quốc gia, để làm sao cho phù hợp ở mức cao nhất với thực tiễn của cơ sở giáo dục. Từng nhà trƣờng phải lựa chọn, xây dựng nội dung giáo dục và cách thức thực hiện nội dung đó để phù hợp nhất với thực tiễn và mang tính đặc trƣng của nhà trƣờng để đáp ứng với yêu cầu phát triển của ngƣời học nhƣng phải trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của chƣơng trình giáo dục quốc gia, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.

Theo cấp độ phạm vi thực hiện có thể chỉ ra chƣơng trình theo 4 cấp độ: chƣơng trình quốc gia, chƣơng trình địa phƣơng, chƣơng trình nhà trƣờng và chƣơng trình lớp học. Chƣơng trình giáo dục quốc gia: Là một văn bản pháp quy, đƣợc cơng bố cơng khai tồn quốc và yêu cầu thực hiện. Chƣơng trình

giáo dục quốc gia thể hiện triết lí giáo dục, mục tiêu giáo dục tổng thể của quốc gia, làm cơ sở thực hiện các hoạt động giáo dục, dạy học, kiểm tra, đánh giá một cách thống nhất, tồn diện. Chƣơng trình địa phƣơng là chƣơng trình đƣợc thực hiện hay xây dựng bổ sung căn cứ trên chƣơng trình quốc gia do địa phƣơng xây dựng và chỉ đạo thực hiện nhằm đảm bảo thực hiện chƣơng trình quốc gia và các văn bản chỉ đạo khác, phù hợp với thực tiễn giáo dục của địa phƣơng đó. Việc thực hiện chƣơng trình địa phƣơng góp phần giáo dục tồn diện học sinh, gắn q trình dạy học với thực tiễn đời sống, xã hội trên địa bàn học sinh đang sinh sống.

Chƣơng trình nhà trƣờng: là chƣơng trình đƣợc thực hiện hay xây dựng bổ sung căn cứ trên chƣơng trình quốc gia và chƣơng trình địa phƣơng do nhà trƣờng xây dựng và chỉ đạo thực hiện nhằm đảm bảo thực hiện chƣơng trình quốc gia và các văn bản chỉ đạo khác, phù hợp với thực tiễn giáo dục địa phƣơng và nhà trƣờng.

Chƣơng trình lớp học là chƣơng trình đƣợc thực hiện hay xây dựng bổ sung trên căn cứ ba chƣơng trình đã nêu trên, do giáo viên xây dựng và trực tiếp triển khai trong dạy học, nhằm đảm bảo thực hiện chƣơng trình quốc gia và các văn bản chỉ đạo khác. Đây chính là bản kế hoạch giáo dục và dạy học của giáo viên cho cả năm học, bao gồm kế hoạch năm học, kế hoạch từng học kì, kế hoạch chi tiết từng bài học [2].

Theo [13]: Trong bối cảnh hiện nay ở nƣớc ta, Bộ Giáo dục và đào tạo đã có văn bản hƣớng dẫn triển khai thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông, cụ thể tại một số trƣờng phổ thông thực hành thuộc một số trƣờng Đại học sƣ phạm trên cả nƣớc. Chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng trong giai đoạn thí điểm thực hiện những nhiệm vụ: 1) Rà soát nội dung chƣơng trình để loại bỏ những thơng tin cũ, lạc hậu đồng thời cập nhật những thông tin mới phù hợp. Phát hiện và xử lí sao cho khơng có sự trùng

lặp kiến thức giữa các môn học, bài học hoặc kiến thức không phù hợp với lứa tuổi học sinh; 2) Cấu trúc sắp xếp lại nội dung dạy học của từng mơn học trong chƣơng trình theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh và điều kiện thực tế nhà trƣờng; 3) Xây dựng các chủ đề liên môn bao gồm: các nội dung dạy học chƣa đƣợc xây dựng trong chƣơng trình các mơn học hiện hành, các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với nhau trong các mơn học của chƣơng trình hiện hành…

Có thể hiểu phát triển chƣơng trình là q trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm mới toàn bộ hoặc một số thành tố của chƣơng trình giáo dục, bảo đảm khả năng phát triển và ổn định tƣơng đối của chƣơng trình giáo dục đã có, nhằm làm cho việc triển khai chƣơng trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu phát triển của xã hội cũng nhƣ sự phát triển của cá nhân học sinh. Phát triển chƣơng trình bao gồm xây dựng chƣơng trình, đánh giá chỉnh sửa và hồn thiện chƣơng trình. Nhƣ vậy phát triển chƣơng trình cũng bao gồm 4 cấp độ tƣơng ứng với các cấp độ chƣơng trình đã nêu trên.

Bên cạnh đó, phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cũng có những loại hình khác nhau, chẳng hạn nhƣ:

- Tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau: Điều chỉnh chƣơng trình hiện hành hoặc thiết kế chƣơng trình mới.

- Cách huy động thành phần tham gia khác nhau: nhóm chuyên gia, tập thể giáo viên, nhóm chuyên gia và tập thể giáo viên cùng với cộng đồng.

- Phụ thuộc thời gian hoàn thành: kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn.

- Phụ thuộc vào các nguồn động lực: Chính sách mới về chƣơng trình và kiểm tra đánh giá trong giáo dục, sự mong muốn để chƣơng trình nhà trƣờng

đáp ứng tốt hơn nhu cầu và lợi ích của học sinh, sự chấp nhận những ý tƣởng mới về dạy và học, yêu cầu của địa phƣơng, sự chấp nhận các công nghệ mới cho phép dạy và học tốt hơn [3].

2.1.2. Cơ sở để phát triển chương trình nhà trường

Cần phải dựa trên các tiền đề cơ bản sau đây để thực hiện quá trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng [3].

- Đảm bảo chất lƣợng và thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục.

- Đảm bảo tính thống nhất giữa các mơn học, tính logic của mạch kiến thức và các hoạt động giáo dục vẫn đƣợc đảm bảo.

- Các qui định hiện hành về thời lƣợng của các hoạt động giáo dục và của các môn học vẫn đƣợc đảm bảo.

- Kế hoạch thực hiện phải có lộ trình chi tiết, đảm bảo tính khả thi và sự chắc chắn trong mọi hoạt động.

- Xây dựng chƣơng trình phù hợp, thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện, việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh tại trƣờng.

- Có sự chỉ đạo đồng bộ, thống nhất, sự phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí giáo dục, các trƣờng/khoa sƣ phạm với các nhà trƣờng phổ thơng.

2.1.3. Cấu trúc, quy trình phát triển chương trình nhà trường

Có 7 bƣớc khép kín, liên tục để thực hiện quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng [3]

- Phân tích bối cảnh

- Phân tích chƣơng trình hiện hành - Phân cơng cơng việc

- Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học - Thiết kế chƣơng trình nhà trƣờng

- Thực hiện chƣơng trình nhà trƣờng - Đánh giá, điều chỉnh.

Ở Việt Nam hiện nay, việc trao quyền tự chủ cho các nhà trƣờng đã đƣợc thực hiện nhiều mặt ở các trƣờng đại học, trong đó có phát triển chƣơng trình nhà trƣờng nhƣng ở bậc giáo dục phổ thơng thì vẫn cịn đang ở giai đoạn khởi đầu. Đặc biệt, phát triển chƣơng trình nhà trƣờng ở các cấp THCS và THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh hiện vẫn còn là một vấn đề mới mẻ. Vai trò của Hiệu trƣởng trong mỗi nhà trƣờng là rất quan trọng trong việc phát triển chƣơng trình nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

2.2. Tổng quan chủ đề hàm số và phƣơng trình bậc hai đại số lớp 9

2.2.1. Cấu trúc chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9 (Trang 37)