1.2.1 .Một số khái niệm liên quan đến phiếu học tập
3.1.4. Nội dung thực nghiệm
Tiết 63
LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH I) Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh đƣợc củng cố về cách phân tích các đại lƣợng, mối liên hệ giữa các đại lƣợng trong các dạng bài giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình nhƣ: dạng tốn chuyển động, tốn năng suất, tốn chung riêng, toán liên quan đến số học, hình học, vật lí, hóa học và các dạng toán liên quan đến các vấn đề thực tế khác… bằng nhiều cách khác nhau.
- Biết cách khai thác các kiến thức liên quan để lập ra bài toán mới hoặc các câu hỏi phù hợp.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng trình bày lời giải theo các bƣớc của bài tốn giải tốn bằng cách lập phƣơng trình, chú ý chọn đúng ẩn, xác định đúng điều kiện và chọn giá trị thỏa mãn, kết luận đúng đại lƣợng đề bài hỏi.
- Kĩ năng giải tốt các phƣơng trình bậc hai, phƣơng trình qui về phƣơng trình bậc hai nhƣ phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu, phƣơng trình tích…
3.Thái độ:
- Chú ý, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của giờ học, yêu thích mơn học.
II) Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên
+ Bài giảng điện tử, máy chiếu, phiếu học tập + Thƣớc kẻ, phấn màu, bút dạ.
- Học sinh
+ Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập
+ Chuẩn bị bài trƣớc: Ơn lại các bƣớc giải một bài tốn bằng cách lập phƣơng trình, cách giải các phƣơng trình qui về phƣơng trình bậc hai.
III) Phƣơng pháp - Gợi mở, vấn đáp
- Phát hiện, giải quyết vấn đề - Hợp tác nhóm
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các bƣớc giải bài tốn bằng cách lập phƣơng trình
Giáo viên chốt lại các bƣớc giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình Bƣớc 1: Lập phƣơng trình
- Chọn ẩn , đặt điều kiện thích hợp cho ẩn
- Biểu diễn các đại lƣợng chƣa biết qua ẩn và các đại lƣợng đã biết - Tìm mối quan hệ để lập phƣơng trình
Bƣớc 2: Giải phƣơng trình
Bƣớc 3: Đối chiếu điều kiện trả lời
Câu 2: Hãy kể tên các dạng toán giải bài tốn bằng cách lập phƣơng trình thƣờng gặp
- Tốn chuyển động - Toán năng suất - Toán phần trăm
- Tốn có nội dung hình học - Tốn cấu tạo số
- Toán chung, riêng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân tích và trình bày lời giải dạng tốn chuyển động ( 15 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên chiếu slide bài
toán 1
Bài toán 1: Một ngƣời đi xe từ A đến B dài 30 km. Lúc về từ B đến A, ngƣời đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút.Tính vận tốc của ngƣời đi xe đó lúc đi.
-Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân tích biểu thị các đại lƣợng biết và chƣa biết qua ẩn (PHT số 1) -Giáo viên chiếu phiếu của 2 học sinh
-Yêu cầu học sinh dƣới lớp quan sát, nhận xét bài của các bạn. -Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời -Học sinh làm việc cá nhân -Học sinh quan sát và nhận xét -Học sinh trả lời Dạng 1: Dạng tốn chuyển động Bài tốn 1: a)Phân tích đề bài :
- Mối liên hệ nào giữa các đại lƣợng trong bài toán cho ta phƣơng trình?
-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác trình bày vào vở.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn
-Giáo viên chiếu vở của hai học sinh ở dƣới lớp, yêu cầu học sinh nhận xét
* Trong trƣờng hợp cả lớp cùng làm theo cách trên giáo viên đƣa ra câu hỏi gợi ý -Nếu chọn ẩn là thời gian lúc đi thì các đại lƣợng đƣợc biểu diễn nhƣ thế nào?
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân tích (Phiếu học tập số 2)
- Giáo viên chiếu phiếu học tập số 2 của một số học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét -Giáo viên chốt và giao nhiệm vụ về nhà hoàn thành -Học sinh nhận xét bài của bạn -Học sinh nhận xét bài của bạn -Học sinh trả lời -Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2 -Học sinh nhận xét -Học sinh theo dõi
b) Lời giải chi tiết
Gọi vận tốc lúc đi của ngƣời đó là x ( x > 0, km/h)
Vận tốc lúc về của ngƣời đó là x + 3 ( km/h)
Thời gian ngƣời đó đi từ A đến B dài 30 km là: 30
x (h)
Thời gian ngƣời đó đi từ B về A dài 30 km là 30
3
x (h)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút bằng 0,5 giờ nên ta có phƣơng trình : 2 30 30 0,5 3 180 0 3 x x x x Giải phƣơng trình ta đƣợc 1 15 x (Không thỏa mãn) 2 12
x ( Thỏa mãn điều kiện) Vậy vận tốc của ngƣời đó là
lời giải hoàn chỉnh theo phiếu học tập số 2
c) Hƣớng giải khác
Hoạt động 2: Tìm hiếu cách phân tích và trình bày lời giải dạng tốn liên quan đến hình học (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên chiếu slide bài
toán 2
Bài tốn 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất khơng đổi. Tính kích thƣớc của mảnh đất. -Bài tốn cho biết điều gì ? yêu cầu gì ?
- Em hiểu kích thƣớc của mảnh vƣờn là gì?
-Giáo viên chiếu yêu cầu : Tìm và sửa lỗi sai cho bài giải sau
GV cho học sinh hoạt động nhóm ( Phiếu học tập số 3) + Hình thức: 2 bàn tạo thành một nhóm + Thời gian: 3 phút -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh hoạt động nhóm
2. Bài tốn liên quan đến hình học
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân tích và trình bày lời giải dạng tốn làm chung- làm riêng (10 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên chiếu slide bài
toán 3
Bài toán 3: Hai đội quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ làm cùng thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hồn thành cơng việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: lập bảng phân tích và phƣơng trình của bài tốn ( Phiếu học tập số 4) -Giáo viên chiếu phiếu học tập của 2 học sinh, yêu cầu học sinh khác nhận xét
-Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà trình bày bài giải hoàn chỉnh. -Học sinh hoạt động cá nhân 3. Dạng toán làm chung- làm riêng Bài toán 3: Đội I Đội II Hai đội Thời gian hồn thành cơng việc x x + 6 4 Năng suất 1 x 1 6 x 1 4 Phƣơng trình: 1 1 1 6 4 x x
4. Củng cố
- Hãy nêu các dạng bài đã làm?
+ Toán chuyển động : Quãng đƣờng = vận tốc x thời gian + Tốn có nội dung hình học
Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng ) x 2
+ Tốn làm chung- làm riêng: Thời gian hồn thành công việc và năng suất là hai số nghịch đảo của nhau.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ cách giải các bài tốn bằng cách lập phƣơng trình - Hồn thiện và làm bài tập 45; 49; 51; 52 sgk / 59
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập chƣơng IV
CÁC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI Phiếu học tập số 1
PHIỀU HỌC TẬP SỐ 1
Bài toán 1: Một ngƣời đi xe từ A đến B dài 30 km. Lúc về từ B đến A, ngƣời đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút.Tính vận tốc của ngƣời đi xe đó lúc đi.
Vận tốc (km/h) Quãng đƣờng (km) Thời gian (h) Lúc đi Lúc về Phƣơng trình :
Phiếu học tập số 2
PHIỀU HỌC TẬP SỐ 2
Bài toán 1: Một ngƣời đi xe từ A đến B dài 30 km. Lúc về từ B đến A, ngƣời đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút.Tính vận tốc của ngƣời đi xe đó lúc đi.
Phƣơng trình :
Phiếu học tập số 3
PHIỀU HỌC TẬP SỐ 3
Bài tốn 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 240 m2
. Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất khơng đổi. Tính kích thƣớc của mảnh đất.
Phát hiện và sửa lỗi sai cho lời giải sau:
Gọi chiều rộng của mảnh vƣờn là x Diện tích mảnh vƣờn là 240 m2
nên chiều dài là 240
x
Tăng chiều rộng 3m thì chiều rộng sau khi tăng là x + 3 Giảm chiều dài đi 4 m thì chiều dài là 240 4
x
Diện tích của mảnh đất khơng đổi nên ta có phƣơng trình 2 240 3 4 240 3 180 0 x x x x
Giải phƣơng trình ta đƣợc x1 15
2 12
x
Vậy chiều rộng và chiều dài lúc đầu của mảnh đất lần lƣợt là -15(m) và 12(m)
Phiếu học tập số 4
PHIỀU HỌC TẬP SỐ 4
Bài toán 3: Hai đội quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ làm cùng thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hồn thành cơng việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc
Phƣơng trình :
Bài 2: ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2
0
yax a
(Phân phối chƣơng trình: Tiết 47) I .Mục tiêu :
1.Kiến thức: Học xong bài này học sinh đạt đƣợc các yêu cầu sau
- Nhận dạng đồ thị hàm số y = ax2 a0và phân biệt đƣợc chúng trong hai trƣờng hợp a > 0 ; a < 0.
- Thiết lập đƣợc bảng giá trị của hàm số 2
0
y ax a
2. Kĩ năng: Vẽ đƣợc đồ thị 2
0
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính tốn vẽ đồ thị .
4. Định hưởng phát triển năng lực: Học sinh có cơ hội phát triển một số năng lực nhƣ tƣ duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết các vấn đề toán học
II .CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: Bảng phấn, ê ke, lƣới ô vuông, phiếu học tập, máy
chiếu.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập Đồ thị hàm số y = f(x), cách xác định một điểm của đồ thị .
- Dụng cụ học tập: Thƣớc thẳng, máy tính bỏ túi, bút chì, tẩy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:
+ Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học 3. Bài mới
* Hoạt động 1: Thiết lập đƣợc bảng giá trị và nhận biết đồ thị của hàm số
2
yax khi a > 0
+) Học sinh thiết lập được bảng giá trị và nhận biết đồ thị của hàm số
2
yax khi a > 0 thơng qua ví dụ sau
PHIẾU HỌC TẬP Ví dụ 1. Cho hàm số 2
y x
a) Tính các giá trị tƣơng ứng của y rồi điền vào chỗ trống trong bảng sau: x 2 3 2 1 1 2 0 1 2 1 3 2 2 2 y x
b) Gọi A, B, C, D, O, E, F, G, H lần lƣợt là các điểm thuộc đồ thị hàm
số 2
yx có hồnh độ lần lƣợt là 2; 3; 1; 1; 0; 1;1; 3; 2
2 2 2 2
. Xác
định các điểm A, B, C, D, O, E, F, G, H trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Học sinh thực hiện các thao tác sau:
- Hoàn thành bảng giá trị.
- Xác định tọa độ các điểm A, B, C, D, O, E, F, G, H và biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
+) Hình thành kiến thức
Đồ thị hàm số 2
yx là một đƣờng cong đi qua 9 điểm
3 9 1 1 1 1 2;4 , ; ; 1;1 ; ; , 0;0 ; ; , 2 4 2 4 2 4 A B C D O E 3 9 1;1 , ; , 2;4 2 4 F G H
Đƣờng cong này đƣợc gọi là đƣờng parabol.
+) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
Thông qua hoạt động, học sinh sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tƣơng thích để giải quyết vấn đề. Từ đó góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
2
ya x khi a < 0
+) Thiết lập đƣợc bảng giá trị và nhận biết đồ thị của hàm số 2
y a x khi a < 0 thơng qua ví dụ sau
Ví dụ 2: Học sinh làm việc cá nhân. Thời gian: 3 phút PHIẾU HỌC TẬP
Ví dụ 2. Cho hàm số 2
y x
a) Tính các giá trị tƣơng ứng của y rồi điền vào chỗ trống trong bảng sau: x 2 3 2 1 1 2 0 1 2 1 3 2 2 2 y x
b) Gọi A, B, C, D, O, E, F, G, H lần lƣợt là các điểm thuộc đồ thị hàm
số 2
y x có hồnh độ lần lƣợt là 2; 3; 1; 1; 0; 1;1; 3; 2
2 2 2 2
. Xác
định các điểm A, B, C, D, O, E, F, G, H trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Học sinh thực hiện các thao tác sau:
- Hoàn thành bảng giá trị.
- Xác định tọa độ các điểm A, B, C, D, O, E, F, G, H và biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
+) Hình thành kiến thức
Đồ thị hàm số 2
y x là một đƣờng cong đi qua 9 điểm
3 9 1 1 1 1 2; 4 , ; ; 1; 1 ; ; , 0;0 ; ; , 2 4 2 4 2 4 A B C D O E 3 9 1; 1 , ; , 2; 4 2 4 F G H
Đƣờng cong này đƣợc gọi là đƣờng parabol.
Thông qua hoạt động, học sinh sử dụng các kiến thức, kĩ năng tốn học tƣơng thích để giải quyết vấn đề. Từ đó góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốn học. * Hoạt động 3. Hình thành tính chất của đồ thị hàm số 2 0 ya x a +) Học sinh hình thành tính chất của đồ thị hàm số 2 0 y a x a thơng qua ví dụ sau
Ví dụ 3. Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn làm thành một nhóm. Thời gian: 5 phút.
PHIẾU HỌC TẬP Hãy quan sát đồ thị hàm số y = x2
và y = -x2 ở các ví dụ 1, 2 để trả lời các câu hỏi sau
a) Nêu nhận xét về vị trí của các cặp điểm A và H, B và G, C và F, D và E trong từng ví dụ so với trục tung.
b) Trong ví dụ 1, đồ thị hàm số có vị trí nhƣ thế nào so với trục hồnh và điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Trong ví dụ 2, đồ thị hàm số có vị trí nhƣ thế nào so với trục hồnh và điểm nào là điểm cao nhất của đồ thị ?
c) Với đồ thị hàm số y = x2
- Khi x tăng nhƣng ln âm thì giá trị của y tăng hay giảm. - Khi x tăng nhƣng ln dƣơng thì giá trị của y tăng hay giảm. d) Với đồ thị hàm số y = x2
- Khi x tăng nhƣng ln âm thì giá trị của y tăng hay giảm. - Khi x tăng nhƣng ln dƣơng thì giá trị của y tăng hay giảm.