Kết quả khảo sát và phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại trường trung học phổ thông hùng vương, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 87)

1.4.4 .Quản lý sự phối hợp thống nhất các lực lƣợng tham gia

3.3. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.2. Kết quả khảo sát và phân tích

Bảng 3.2. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGD-TNST TT Các biện pháp Rất cần thiết (3) Cần thiết (2) Không cần thiết (1) Điểm TB Bậc SL % SL % SL %

1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên, HS và phụ huynh về đổi mới HĐGD-NGLL theo hướng tổ chức HĐGD-TNST

43 95,6 2 4,4 0 0 2,96 1

2. Tăng cường chỉ đạo việc xây

dựng kế hoạch HĐGD-TNST 39 86,7 5 11,1 1 2,2 2,84 4

3. Quản lý việc thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặc thù của HĐGD-TNST.

42 93,3 3 6,7 0 0 2,93 2

4. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ Đoàn phối hợp thực hiện kế hoạch HĐGD-TNST 34 75,6 8 17,8 3 6,7 2,67 7 5. Phát huy vai trị chủ thể tích cực của HS trong HĐGD- TNST 36 80 7 15,6 2 4.4 2,76 6

6. Quản lý việc phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh

31 68,9 10 22,2 4 8,9 2,60 8

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả kết hợp với thi đua, khen thưởng kịp thời

38 84,4 5 11,1 2 4,4 2,80 5

8 Đảm bảo nguồn lực và điều kiện thực hiện chương trình HĐGD-TNST

41 91,1 4 8,9 0 0 2,91 3

Trung bình 2,81

Về mức độ cần thiết, cả 08 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá cao. Trong đó các biện pháp (BP1) “Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên,

học sinh và phụ huynh về vai trò của HĐGD-TNST” và (BP3) “Quản lý việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia HĐGD-TNST cho học sinh” đƣợc đánh giá cao hơn hẳn là 2,96 và 2,93 (điểm TBC 2,81).

Các biện pháp đƣợc đánh giá ít cấp thiết hơn cả là các biện pháp (BP6):

Quản lý việc phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh và (BP4): Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ Đoàn phối hợp thực hiện kế hoạch HĐGD-TNST với số

điểm 2,60 và 2,67 (thấp hơn đáng kể điểm TBC 2,81).

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp

2.98 2.84 2.93 2.67 2.76 2.6 2.91 2.8 2.81 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 1 2 3 4 5 6 7 8

Tính cần thiết Điểm trung bình

3.3.2.2.Khảo sát mức độ khả thi của một số biện pháp

Bảng 3.3. Tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGD-TNST TT Các biện pháp Rất khả thi (3) Khả Thi (2) Không khả thi (1) Điểm TB Bậc SL % SL % SL %

1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên, HS và phụ huynh về đổi mới HĐGD-NGLL theo hướng tổ chức HĐGD-TNST

39 86,7 5 11,1 1 2,2 2,84 2

2. Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐGD- TNST

41 91,1 4 8,9 0 0 2,91 1

3. Quản lý việc thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặc thù của HĐGD-TNST.

4. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ Đoàn phối hợp thực hiện kế hoạch HĐGD-TNST 39 86,7 4 8,9 2 4,4 2,82 3 5. Phát huy vai trị chủ thể tích cực của HS trong HĐGD- TNST 38 84,4 3 6,7 4 8,9 2,76 5

6. Quản lý việc phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh

34 75,6 8 17,8 3 6,7 2,67 8

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả kết hợp với thi đua, khen thưởng kịp thời

35 77,8 8 17,8 2 4,4 2,73 6

8 Đảm bảo nguồn lực và điều kiện thực hiện chương trình HĐGD-TNST

34 75,6 10 22,2 1 2,2 2,73 6

Trung bình 2,78

Biểu đồ 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

2.84 2.91 2.78 2.82 2.76 2.67 2.73 2.73 2.78 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 1 2 3 4 5 6 7 8 Tính khả thi Điểm trung bình

Về tính khả thi, cả 8 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là khả thi. Thấp nhất là biện pháp (6) “Quản lý việc phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài

nhà trường tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh điểm số 2,67 và cao

nhất là biện pháp (2): Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐGD-TNST với điểm số 2,91.

Các biện pháp đều có tính khả thi cao, tuy nhiên đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp luôn thấp hơn so với số điểm về mức độ cần thiết.

Giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đƣa ra, tác giả cũng quan tâm đến mối quan hệ của chúng. Để xác định sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề trên, tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan Spearman để tính tốn:

2 2 6 1 ( 1) D R N N    

Trong đó: R: là hệ số tương quan

D: là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng N: là số đơn vị được nghiên cứu.

Thay các giá trị vào cơng thức ta có R = + 0.9

Tƣơng quan này là thuận và khá logic, điều đó khẳng định mức độ phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là rất khả quan.

Biểu đồ 3.3. Tương quan mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 2.98 2.93 2.6 2.91 2.84 2.91 2.67 2.84 2.67 2.76 2.8 2.73 2.82 2.78 2.76 2.73 2.81 2.78 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 1 2 3 4 5 6 7 8

Tính cần thiết Tính khả thi Trung bình tính cần thiết Trung bình tính khả thi

Kết quả khảo sát đã khẳng định tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Mặc dù phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng, nhƣng chúng tơi tin rằng các biện pháp có thể áp dụng một cách phù hợp cho các trƣờng THPT khác trong cơng tác quản lý HĐGD-TNST.

Đó cũng là kết quả minh chứng và khẳng định giả thuyết của đề tài (mục 1.5, Chƣơng 1) là đúng hƣớng và hợp lý.

3.3.3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp tại trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

3.3.3.1. Thuận lợi

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đồn thể xã hội của địa phƣơng và cha mẹ học sinh có sự quan tâm, chăm lo và đóng góp nhất định đến cơng tác giáo dục của nhà trƣờng.

- Sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ

- CBQL của trƣờng đều có trình độ chun mơn đạt chuẩn và vƣợt chuẩn, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, tinh thần cầu thị, học hỏi để nâng cao trình độ, nhiệt tình, trách nhiệm, quan tâm và định hƣớng kịp thời cho nhà trƣờng trong việc tổ chức các HĐGD-TNST.

- Giáo viên đều đạt chuẩn về trình độ, có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của HĐGD-TNST đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của học sinh, đây là yếu tố quan trọng để thúc đẩy công tác này ngày càng tiến bộ.

- Đa số học sinh đều yêu thích, hứng thú và tham gia tích cực vào HĐGD- TNST.

3.3.3.2. Khó khăn

- CSVC, thiết bị, tài chính của các trƣờng cịn thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay.

- Một số CBQL, giáo viên và học sinh chƣa hăng hái, nhiệt tình với các HĐGD-TNST, cịn hiểu nhầm loại hình hoạt động.

- Một số gia đình, cha mẹ, phụ huynh học sinh chƣa quan tâm đúng mức, thơ ơ đến việc học và giáo dục của con em mình.

- Sự tác động của những tiêu cực bên ngoài nhà trƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.

- Do áp lực của hoạt động dạy học và điều kiện sống, một số giáo viên chỉ tập trung nguồn lực cho việc giảng dạy, nên hoạt động ngoài giờ lên lớp có phần xem nhẹ, càng khơng đƣợc đầu tƣ, đổi mới theo hƣớng đem đến sự trải nghiệm và sáng tạo cho học sinh.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở pháp lý môn học, các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình HĐGD-TNST cũng phải bám sát ba mục tiêu: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ. Đây là đích cùng cần đạt của cả giáo viên và học sinh.

Để đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động, luận văn đã đề xuất quy trình tổ chức HĐGD-TNST nhƣ sau:

Bước 1: BGH chỉ đạo các tổ nhóm chun mơn và các bộ phận phối hợp

xây dựng HĐGD-TNST, xác định rõ mục tiêu của hoạt động về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực.

Bước 2: Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức tiền trạm, khảo sát địa điểm tổ

chức, xây dựng kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động, BGH duyệt kế hoạch.

Bước 3: Tổ, nhóm chun mơn, BGH, bộ phận hỗ trợ triển khai kế hoạch

tới tất cả học sinh và cha mẹ học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ. Học sinh chuẩn bị tham gia kế hoạch theo hƣớng dẫn trong phiếu học tập.

Bước 4: Học sinh trải nghiệm. Giáo viên quan sát ý thức, kĩ năng của học

sinh. Đánh giá học sinh thông qua HĐGD-TNST và bài thu hoạch (kiến thức).

Bước 5: BGH rút kinh nghiệm với tổ, nhóm chuyên môn và các bộ phận

hỗ trợ. Điều chỉnh kịp thời trong các hoạt động sau.

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế chúng tôi đã xây dựng 08 biện pháp quản lý HĐGD-TNST cho học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ:

1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên, HS và phụ huynh về đổi mới HĐGD-NGLL theo hướng tổ chức HĐGD-TNST

2. Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐGD-TNST

3. Quản lý việc thực hiện nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặc thù của HĐGD-TNST.

4. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ Đoàn phối hợp thực hiện kế hoạch HĐGD-TNST

5. Phát huy vai trò chủ thể tích cực của HS trong HĐGD-TNST

6. Quản lý việc phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả kết hợp với thi đua, khen thưởng kịp thời

8 Đảm bảo nguồn lực và điều kiện thực hiện chương trình HĐGD-TNST

Các biện pháp trên phải đƣợc tiến hành đồng bộ, không đƣợc coi nhẹ biện pháp nào, từ đó mới có thể đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Tuy vậy, điều kiện để thực hiện từng biện pháp quản lý HĐGD-TNST ở trƣờng THPT Hùng Vƣơng là khác nhau. Mặt khác, các biện pháp quản lý HĐGD-TNST đều phải đảm bảo thực hiện đầy đủ mục tiêu yêu cầu và nội dung, chƣơng trình trên cơ sở nhiệm vụ năm học mà Bộ, ngành GD&ĐT đã triển khai.

Tám biện pháp quản lý HĐGD-TNST dành cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT Hùng Vƣơng đã đƣợc tiến hành khảo sát và đƣợc đa số ý kiến chuyên gia ghi nhận, khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của chúng. Đây là các biện pháp đề xuất có cơ sở khoa học để các CBQL quan tâm, xem xét khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGD-TNST ở các trƣờng THPT hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Để nâng cao chất lƣợng HĐGD-NGLL nói chung và HĐGD-TNST nói riêng tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, trƣớc hết cần khẳng định hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) thể hiện tập trung ở các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng giữ vai trị quyết định.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm đề ra các biện pháp có tính khả thi trong cơng tác quản lý HĐGD-TNST dành cho học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng, thị xã Phú Thọ.

Luận văn nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận của cơng tác quản lý HĐGD- TNST ở trƣờng THPT với tính đa dạng và phong phú, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Đặc biệt trong điều kiện đổi mới Chƣơng trình, sách giáo khoa sau năm 2015 hiện nay.

Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ và có hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để phân tích thực trạng HĐGD-TNST ở trƣờng THPT Hùng Vƣơng (Chƣơng 2), đồng thời xác lập các biện pháp quản lý công tác này (Chƣơng 3).

Luận văn đã khảo sát thực trạng hoạt động HĐGD-TNST mới đƣợc triển khai thí điểm hơn 2 năm (2014- 2016) trƣờng THPT Hùng Vƣơng tuy có đƣợc một số kết quả ban đầu, song cịn nhiều bất cập. Từ đó luận văn cũng khảo sát, phân tích và chỉ ra những “vấn đề” khó khăn, cần giải quyết trong thực tiễn quản lý HĐGD-TNST tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng.

Qua thu thập ý kiến và phân tích số liệu khảo sát, luận văn cũng đã đƣa ra một số đánh giá định lƣợng và các nhận định cụ thể làm cơ sở thực tiễn cho xác định các biện pháp quản lý HĐGD-TNST của hiệu trƣởng trƣờng THPT Hùng Vƣơng, thị xã Phú Thọ.

Từ nghiên cứu cơ sở lý luận và và cơ sở thực tiễn, luận văn đã đề xuất một hệ thống 08 biện pháp quản lý của hiệu trƣởng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng, hiệu quả các HĐGD-TNST tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng, góp phần giải

quyết mâu thuẫn giữa thực trạng giáo dục với mục tiêu, yêu cầu đặc thù của HĐGD-TNST ở các trƣờng THPT theo các định hƣớng của Bộ GD&ĐT.

Các biện pháp đƣợc xây dựng trên cơ sở phát huy năng lực, tiềm tàng của ngƣời CBQL, cùng với sự vận dụng các chức năng quản lý và nguồn lực sẵn có của nhà trƣờng.

Các biện pháp này đã đƣợc khảo nghiệm bằng việc lấy ý kiến của CBQL và GVCN của trƣờng THPT Hùng Vƣơng. Hầu hết các ý kiến trong phiếu hỏi đều đồng ý ghi nhận các biện pháp đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.

Điều đó chứng tỏ các biện pháp đề xuất có đủ cơ sở khoa học để các CBQL quan tâm, xem xét khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện chƣơng trình HĐGD-TNST ở các trƣờng THPT hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

Hàng năm trong chỉ đạo về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm học, Sở GD&ĐT đã duy trì việc đề cập đến vấn đề HĐGD-NGLL trong trƣờng học, tuy nhiên chƣa chú ý đầy đủ đến việc hƣớng dẫn các trƣờng triển khai các HĐGD- TNST cho học sinh. Đồng thời, về phía Sở, ngồi các định hƣớng chung của Bộ GD&ĐT cũng cần có những định hƣớng, kế hoạch cụ thể hơn cho hoạt động này, gắn với thực tiễn giáo dục địa phƣơng để các trƣờng làm tốt công tác xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học.

Trong quá trình kiểm tra, đánh giá toàn diện trƣờng THPT, ngồi trọng tâm quản lý cơng tác dạy và học của các trƣờng cần chú ý dến vai trị quản lý đối với HĐGD-TNST và cần đƣa cơng tác này vào nội dung đánh giá và thi đua của từng trƣờng. Cần có những quy định khen thƣởng những cá nhân và tập thể có thành tích tốt trong HĐGD-TNST, đặc biệt cần có cơ chế khuyến khích những sáng kiến, ý tƣởng về hoạt động giáo dục trải nghiệm và phát huy tính sáng tạo cho học sinh.

Trong cơng tác với Tỉnh Đồn Phú Thọ, cần duy trì chƣơng trình lồng ghép các HĐGD-TNST trong kế hoạch hàng năm của Đoàn TNCS.

2.2. Đối với đội ngũ giáo viên trường THPT Hùng Vương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại trường trung học phổ thông hùng vương, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 87)