Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại trường trung học phổ thông hùng vương, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 97)

1.4.4 .Quản lý sự phối hợp thống nhất các lực lƣợng tham gia

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

Hàng năm trong chỉ đạo về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm học, Sở GD&ĐT đã duy trì việc đề cập đến vấn đề HĐGD-NGLL trong trƣờng học, tuy nhiên chƣa chú ý đầy đủ đến việc hƣớng dẫn các trƣờng triển khai các HĐGD- TNST cho học sinh. Đồng thời, về phía Sở, ngồi các định hƣớng chung của Bộ GD&ĐT cũng cần có những định hƣớng, kế hoạch cụ thể hơn cho hoạt động này, gắn với thực tiễn giáo dục địa phƣơng để các trƣờng làm tốt công tác xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học.

Trong quá trình kiểm tra, đánh giá toàn diện trƣờng THPT, ngoài trọng tâm quản lý công tác dạy và học của các trƣờng cần chú ý dến vai trò quản lý đối với HĐGD-TNST và cần đƣa công tác này vào nội dung đánh giá và thi đua của từng trƣờng. Cần có những quy định khen thƣởng những cá nhân và tập thể có thành tích tốt trong HĐGD-TNST, đặc biệt cần có cơ chế khuyến khích những sáng kiến, ý tƣởng về hoạt động giáo dục trải nghiệm và phát huy tính sáng tạo cho học sinh.

Trong công tác với Tỉnh Đoàn Phú Thọ, cần duy trì chƣơng trình lồng ghép các HĐGD-TNST trong kế hoạch hàng năm của Đoàn TNCS.

2.2. Đối với đội ngũ giáo viên trường THPT Hùng Vương

Có sự quyết tâm chung sức của các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trên cơ sở nhận thức đúng đắn và đầy đủ về HĐGD-TNST là điều quan trọng nhất đối với trƣờng THPT Hùng Vƣơng.

Tham gia các đợt tập huấn tại chỗ để nâng cao năng lực tổ chức HĐGD- TNST cho giáo viên. Chủ động, tích cực, tự học hỏi, bồi dƣỡng các kỹ năng;

Phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong tổ chuyên mơn, với Đồn Thanh niên, thƣ viện, hội phụ huynh,… trong quá trình xây dựng, thực hiện các HĐGD-TNST. Quan tâm tạo động lực cho học sinh tham gia và đóng góp ý tƣởng trong tổ chức các HĐGD-TNST,...

2.3. Đối với phụ huynh học sinh

Cần phối hợp với BGH, GVCN và tham gia hỗ trợ nhà trƣờng tổ chức các HĐGD-TNST, đồng thời cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho con em mình tham gia đầy đủ các HĐGD-TNST của nhà trƣờng.

Cần dành thời gian hợp lý, cơ hội cho các em rèn luyện kỹ năng sống và trải nghiệm thực tế ở gia đình và với cộng đồng xung quanh./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.S. Macarenkô (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường – Một

số hướng tiếp cận, Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ƣơng 1.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và

trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, Hà Nội

7. Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc – Hoạt động ngoại khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc.

8. Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phƣơng Nga, Bùi Thanh Xuân (2010), Giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh trung học, NXB Giáo dục

9. Phạm Văn Đồng (1996), Mấy vấn đề về văn hóa giáo dục, NXB Sự

thật, Hà Nội.

10. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ 21, NXB Giáo dục.

11. Phạm Minh Hạc (1990), Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách

và giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền, 2006, Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội 14. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập II, NXB

Giáo dục.

15. Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

16. T.A.Ilina (1978), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục

17. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

18. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập - Mơ hình

đổi mới tồn diện nhà trường, NXB ĐH Sƣ phạm.

20. Michael Michalko (2009), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức.

21. Bùi Tố Nhân (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Góc nhìn từ lý

thuyết “học từ trải nghiệm. luận văn thạc sỹ. Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội;

22. Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục thế giới đời xưa, Sở

Giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Quản lý giáo dục.

23. Bùi Văn Quân (2004), Nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐH Sƣ

phạm Hà Nội.

24. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục, NXB Giáo dục. 25. Chu Bích Thu (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP.HCM. 26. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động

giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh,

Hà Nội.

27. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu Mục

tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

28. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế

và vấn đề của Việt Nam (Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115, tháng 4 năm 2015)

29. Bùi Sỹ Tụng (và Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành, 2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 10,

NXB Giáo dục.

30. Bùi Sỹ Tụng (và Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang, 2007), Tập sách hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 12, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo ngoài giờ lên lớp (viết tắt HĐGD-TNST), các em hãy trả lời một số câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào các ô mà em lựa chọn dƣới đây:

Câu 1. Em cho biết mức độ hài lòng của em khi được tham gia các HĐGD-TNST ?

- Rất hài lịng, thích 

- Hài lịng, thích 1 số hoạt động 

- Hài lịng một phần nào (ít hài lịng) 

- Khơng hài lịng, khơng thích 

- Lý do khác 

Câu 2. Trong các loại hình HĐGD-TNST, em thích hay khơng thích hình thức nào?

TT Nội dung Thích Bình thường Khơng thích

1. Thảo luận nhóm

2. Tổ chức các trò chơi

3. Tổ chức câu lạc bộ

4. Sinh hoạt tập thể

5. Lao động cơng ích

6. Tham quan dã ngoại

7 Diễn đàn trên mạng

8 Tổ chức các sự kiện

9 Giao lƣu lớp, trƣờng

10 Hoạt động chiến dịch

11 Sân khấu tƣơng tác

12 Các hình thức khác mà em biết và thích

Câu 3. Lý do em yêu thích HĐGD-TNST như đã chọn ?

- Đƣợc vui chơi, giải trí 

- Đƣợc thực hành, sáng tạo 

- Đƣợc thoải mái hoạt động, khơng gị bó 

- Học hỏi đƣợc nhiều tri thức mới lẻ, bổ ích 

- Đƣợc rèn luyện các kỹ năng 

- Có cơ hội thể hiện bản thân mình 

Câu 4. Lý do em khơng thích HĐGD-TNST như đã chọn ?

- Nội dung không hấp dẫn 

- Cách tổ chức chƣa tốt 

- Lãng phí thời gian 

- Khơng thích bộc lộ bản thân 

- Do kỷ luật quá khắt khe 

Câu 5. Em hãy cho biết, tác dụng của HĐGD-TNST với HS như thế nào?

TT Các hình thức

Mức độ thực hiện

(hàng năm có mấy lần)

Hiệu quả thực hiện

>5 lần 4-5 lần 2- 3 lần 1 lần Tốt BT Chưa đạt 1. Thảo luận nhóm 2. Tổ chức các trị chơi 3. Tổ chức câu lạc bộ 4. Sinh hoạt tập thể 5. Lao động cơng ích

6. Tham quan dã ngoại

7. Diễn đàn trên mạng

8. Tổ chức các sự kiện

9. Giao lƣu lớp, trƣờng

10. Hoạt động chiến dịch

11. Sân khấu tƣơng tác

12. Các hình thức khác

Câu 6. Theo em, để việc tổ chức HĐTNST-NGLL tốt hơn, được HS yêu thích hơn thì nhà trường, thầy cô cần làm như thế nào?

TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơng, ít cần

1. Nội dung các hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp

với thực tiễn, nhu cầu và tâm lý lứa tuổi của học sinh

2. Đổi mới hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo các

gameshow trên truyền hình, hoạt động từ thiện, tham quan thực tế, câu lạc bộ văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trại…

3. Phân bố thời gian hợp lý

4. Tổ chức khoa học, chuyên nghiệp, bài bản

Cuối cùng, em vui lịng cho biết thêm một số thơng tin về bản thân:

Giới tính: Nam  Nữ 

Hiện đang là học sinh lớp: 10  11 12

Em hiện có đảm nhận vị trí nào dƣới đây khơng?

Cán bộ lớp 

Cán bộ đoàn 

Phụ trách câu lạc bộ trong trƣờng 

Khơng đảm nhận vị trí nào 

Vị trí khác 

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN

Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý và đề xuất những biện pháp khả thi trong việc

quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo (viết tắt HĐGD-TNST) cho học sinh tại

trƣờng THPT Hùng Vƣơng; xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến về những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn.

***

Câu 1. Mục tiêu của HĐGD-TNST trong chương trình GD phổ thơng mới đã hợp lý hay chưa, đã được Bộ, Sở GD&ĐT hướng dẫn đầy đủ mức nào?

Hợp lý  ; Chƣa hợp lý  ; Chƣa có ý kiến 

Câu 2. Trong quá trình thực hiện HĐGD-TNST, Thầy (Cơ) gặp những khó khăn gì?

TT Nội dung khó khăn Rất

đồng ý Đồng ý Không hoàn tồn đồng ý Khơng đồng ý 1. GV chƣa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của HĐGD-TNST cho HS 2. GV còn thiếu phƣơng pháp, kỹ thuật tổ chức các HĐGD-TNST cho HS 3. Thời gian dành cho HĐGD-TNST chƣa hợp lý, còn thiếu 4. Nội dung, hình thức tổ chức HĐGD- TNST còn chƣa phong phú, đa dạng và chƣa thu hút HS tham gia 5. Các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ HĐGD-TNST còn thiếu thốn 6. Đánh giá kết quả HĐGD-TNST của HS còn chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá 7. Chƣa có cơ chế, chính sách động viên các lực lƣợng giáo dục tham gia HĐGD- TNST 8. Ý kiến khác 9. Ý kiến khác 10. Ý kiến khác Câu 3. Ý kiến của hầy (Cô) về khả năng tổ chức HĐGD-TNST tại trường ta?

Rất khả thi  ; Khả thi  ; Khơng, hoặc ít khả thi 

Lý do, hoặc nguên nhân chính là do……………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Ý kiến của hầy (Cô) về Mức độ thực hiện các HĐGD-TNST so với yêu cầu?

TT Nội dung Mức độ thiệu quả hực hiện

Rất tốt Tốt Đạt Chƣa

đạt

Ghi chú

1 Sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần và

sinh hoạt cuối tuần

2 Tập luyện thi đấu thể dục, thể

thao, hội diễn văn nghệ

3 Các hoạt động kết hợp với ngoại

khóa mơn học, CLB mơn học (Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ….)

4 Các hoạt động chính trị - xã hội

(cứu trợ lũ lụt, hạn hán, tuyên truyền các đợt lễ lớn)

5 Tổ chức báo cáo theo chủ đề

(ATGT, PCTN, PCCC, PCMT, BVMT…..)

6 Thăm các di tích lịch sử, di sản

văn hóa, thăm gia đình có cơng với cách mạng

7 Các diễn đàn (về tự học, về lựa

chọn nghề nghiệp

8 HĐ cắm trại, hội thi nhân các

ngày lễ lớn 9 Phát động HĐ lao động cơng ích ở trƣờng, địa phƣơng 10 Các hoạt động NCKH–KT của HS 11 Ý kiến khác 12 Ý kiến khác

Câu 5. Ý kiến của Thầy (Cô) về Thực trạng quản lý HĐGD-TNST tại trường THPT Hùng Vương

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

Thườn g xun Đơi khi Ít, chưa Tốt BT Chưa đạt

1. Quản lý mục tiêu, nội dung

chƣơng trình HĐGD-TNST

2. Xây dựng kế hoạch triển khai

HĐGD-TNST 3. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐGD-TNST cho GV 4. Quản lý sự phối hợp thống nhất các lực lƣợng tham gia 5. Tổ chức các HĐ thi đua về HĐGD-TNST

6. Quản lý vật lực, tài lực cho HĐGD-TNST

7 Quản lý chế độ báo cáo kết quả

HĐGD-TNST thƣờng xuyên Đỉểm tối đa (xếp 3 bậc A (2), B (2),C (1)

Câu 6. Ý kiến của Thầy (Cô) về những hạn chế, hoặc ưu điểm của nhà trường trong công tác quản lý HĐGD-TNST tại trường THPT Hùng Vương hiện nay (nói chung, hoặc từng mặt như ở Bảng 6 trên đây. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………...

Thầy (Cơ) vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân: Tuổi:………. Giới tính:………Thâm niên cơng tác trong ngành:.………………năm Chức vụ:. .........................................................................................................................................

Trình độ chun mơn cao nhất:. ......................................................................................................

Chuyên ngành:. ................................................................................................................................

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN

Để đề xuất những biện pháp khả thi trong việc quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo

ngoài giờ lên lớp (viết tắt HĐGD-TNST) cho học sinh tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng, thị xã

Phú Thọ; xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến về những biện pháp sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn

Xin các Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức HĐGD-TNST?

TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức của giáo viên,

nhân viên, HS và phụ huynh về đổi mới HĐGD-NGLL theo hƣớng tổ chức HĐGD-TNST

2. Tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng

kế hoạch HĐGD-TNST

3. Quản lý việc thực hiện nội dung,

phƣơng pháp và hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặc thù của HĐGD-TNST.

4. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo

viên bộ môn và cán bộ Đoàn phối hợp thực hiện kế hoạch HĐGD- TNST

5. Phát huy vai trị chủ thể tích cực của

HS trong HĐGD-TNST

6. Quản lý việc phối hợp của các lực

lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức HĐGD-TNST cho học sinh

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

kết quả kết hợp với thi đua, khen thƣởng kịp thời

8 Đảm bảo nguồn lực và điều kiện

thực hiện chƣơng trình HĐGD- TNST

Biện pháp khác?

Thầy (Cơ) vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân:

Tuổi:…………. Giới tính:…………… Thâm niên cơng tác:.………………..

Chức vụ:. .........................................................................................................................................

Trình độ chun mơn cao nhất:. ......................................................................................................

Chuyên ngành:. ................................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại trường trung học phổ thông hùng vương, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 97)