1.4.1 .Định hướng chung
3. Một số đề xuất, kiến nghị
- Về lí luận, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình dạy học theo chuyên đề, cần thay đổi hình thức, cấu trúc nội dung sách giáo khoa cho phù hợp. Cần có sự thay đổi về phân phối chƣơng trình trong dạy học ở trƣờng phổ thơng cho phù hợp với hình thức dạy học chuyên đề.
- Về thực tiễn, chúng tôi nhận thấy:
+ Nếu GV lựa chọn đƣợc một lƣợng kiến thức phù hợp để xây dựng và tổ chức dạy học theo chuyên đề thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong học tập. Vì thế, cần có các hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo hƣớng tổ chức các chuyên đề dạy học
+ Dạy học theo chuyên đề là một hình thức tổ chức các hoạt động dạy học, sắp xếp nội dung kiến thức linh hoạt rất phù hợp với yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. Nếu đƣợc áp dụng trên phạm vi rộng sẽ góp phần thay đổi chất lƣợng giáo dục phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức định hướng tìm tịi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương
pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà
Nội.
4. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học,
Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
5. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học hiện đại, Luận án Tiến sĩ
Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
7. Ngô Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
8. Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và
9. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Phạm Quý Tƣ (Chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Hữu Tòng (2002), Chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động dạy học, Bài giảng chuyên đề cao học.
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Vật lí - Trƣờng Đại học Giáo dục.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành. Thầy tiếp tục hƣớng dẫn em bƣớc đi những bƣớc vững chắc trên con đƣờng khoa học. Mặc dù bận rất nhiều công việc, thầy vẫn ln quan tâm, khích lệ, để em tự tin, quyết tâm, say mê nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh trƣờng THPT Xuân Trƣờng đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm sƣ phạm. Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và các anh chị học viên cao học cùng lớp đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng
MỤC LỤC Lời cảm ơn ......................................................................................................... i Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài. ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu : ............................................................................... 4
3. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát : ......... 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu. ....................................................................... 4
3.2 Khách thể nghiên cứu: ........................................................................ 4
3.3. Đối tượng khảo sát:............................................................................ 4
4. Giả thuyết nghiên cứu: .............................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................... 5
7. Cấu trúc của luận văn: ............................................................................... 5
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 6
1.1. Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí 6 1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh ................................................................................................................ 8
1.2.1. Chu trình sáng tạo khoa học ........................................................... 8
1.2.2. Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề ............................................. 9
1.2.3. Sự khác biệt giữa hoạt động của học sinh và hoạt động của nhà khoa học .................................................................................................. 10
1.2.4. Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh ................................................................................................... 12
1.2.5. Tính tích cực nhận thức của học sinh trong học tập..................... 13
1.2.6. Phát huy tính tự lực của học sinh trong học tập ........................... 15
1.2.7. Năng lực nhận thức sáng tạo của học sinh trong học tập ............ 19
1.3. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ................................ 22
1.3.2. Hình thức hoạt động nhóm trong các pha của tiến trình dạy học
giải quyết vấn đề ..................................................................................... 25
1.4. Tổ chức dạy học theo chuyên đề .......................................................... 29
1.4.1.Định hướng chung .......................................................................... 30
1.4.2. So sánh dạy học theo chuyên đề với dạy học truyền thống .......... 30
1.4.3. Những nét đặc trưng cơ bản của dạy học theo chuyên đề ............ 32
1.4.4. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học ......................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................ 41
CHƢƠNG 2.................................................................................................... 42
2.1. Kiến thức khoa học về dao động cơ học .............................................. 42
2.1.1. Các loại dao động cơ học ............................................................ 42
2.1.2. Dao động điều hoà ........................................................................ 43
2.2. Mục tiêu dạy học chƣơng dao động cơ ................................................ 48
2.3. Vận dụng phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học chuyên đề “ Dao động cơ điều hòa” ............................................................ 50
2.3.1. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề ............................. 50
2.3.2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề ....................... 51
2.3.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực ...... 52
2.4.4. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc triển khai dạy học ...... 53
2.4.5. Tiến trình dạy học chuyên đề “ phương trình dao động cơ điều hòa” ......................................................................................................... 53
2.4.6. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ................................. 59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................ 63
CHƢƠNG 3.................................................................................................... 64
3.1. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................................................... 64
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................... 64
3.1.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm ............................................. 64
3.1.4. Nội dung thực nghiệm ................................................................... 65
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 65
3.2.1. Trước thời gian dạy học ở trường phổ thông ............................... 65
3.2.2. Thời gian dạy học ở trường phổ thông ......................................... 65
3.2.3. Sau thời gian dạy học ở trường phổ thông ................................... 66
3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................. 66
3.3.1. Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã thiết kế .............. 68
3.3.2. Đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế được trong việc nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS trong học tập ....... 80
3.3.3. Ưu điểm, nhược điểm của chuyên đề ............................................ 84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................ 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
1. Các kết quả của luận văn ......................................................................... 86
2. Hƣớng phát triển đề tài luận văn ............................................................. 86
3. Một số đề xuất, kiến nghị ........................................................................ 87