Cơ cấu tổ chức và chức năng – nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng thương

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (ncb) chi nhánh hà nội (Trang 35 - 37)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

1.4.2 .Các nhân tố vi mô

2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Hà Nội

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng – nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng thương

thương mại cổ phần Quốc Dân (NCB) – Chi nhánh Hà Nội

Do ngành ngân hàng Việt Nam còn nợn trẻ, chi nhánh NCB - Hà Nội đặc biệt chú trọng nhân tài là những người được đào tạo bài bản. Mặt khác, chi nhánh cịn hết sức quan tâm đến chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ, nhân viên cả về vật chất lẫn tinh thần, trong đó quan tâm đúng mức đến yếu tố gia đình. Tồn bộ chi nhánh có 70 nhân viên, đa số có trình độ đại học và trên đại học. Hầu hết cán bộ, nhân viên đều thực sự năng động, dám nghĩ dám làm, thường xuyên đưa ra các giải pháp kinh doanh và phát triển khách hàng.

Chi nhánh NCB - Hà Nội có trụ sở tại số 28C-D Bà Triệu, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội .

Sơ đồ 2. 1.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Hà Nội

- Ban giám đốc: Ban giám đốc thực hiện các công việc trong phạm vi hạn mức phán quyết của Hội đồng quản trị phê duyệt. Ban giám đốc có nhiệm vụ cấp hạn mức tín dụng cho các khoản vay, chiết khấp, đơn xin mở L/C, các khoản bảo lãnh cho khách hàng, đồng thời xem xét tờ trình đề xuất của các phịng ban nghiệp vụ, các hồ sơ giao dịch của khách hàng. Phòng tài chính - kế tốn Phịng quản trị tín dụng Phịng kế hoạch - tổng hợp Phòng quản lý & dịch vụ kho quỹ Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Giám đốc Phó giám đốc

28

- Phịng Tài chính - Kế toản: Quản lý, thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm); luân chuyển chứng từ và chỉ tiêu tài chính của các phịng giao dịch/quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định; quản lý thông tin và lập báo cáo.

- Phịng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh, trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phịng khách hàng; quản lý thơng tin khách hàng, mẫu dấu, chữ ký khách hàng và các tác nghiệp liên quan theo quy trình nghiệp vụ về quản lý thơng tin khách hàng và mẫu dấu, chữ ký khách hàng của NCB; kích hoạt Hardware Token/SMS Token cho khách hàng sử dụng dịch vụ e-Banking. Nói chung, phịng quản trị tín dụng chịu trách nhiệm trong các việc quản lý tín dụng, rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp.

- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp: Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh; tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh đồng thời theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ; tổ chức việc thực hiện nộp/rút tiền mặt tại NHNN và các đơn vị liên quan, , tổ chức việc tiếp quỹ/thu gom tiền tại các đơn vị trực thuộc, các ATM.

- Phòng khách hàng Cá nhân: Bao gồm các chuyên viên quan hệ khách hàng, phục vụ cho nhóm khách hàng cá nhân, có nhiệm vụ chính trong việc tiếp thị khách hàng, là đầu mối thực hiện các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng cá nhân. Các nhân viên của phịng này phải có nhiệm vụ thiết lập, duy trị, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng cá nhân, luôn giữ các khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng mới. Ngồi ra, phòng còn phối hợp với các phịng ban có liên quan tại Trung tâm kinh doanh và các chi nhánh trong công tác. Đáp ứng các nhu cầu thông thường và phát triển dịch vụ mới.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp trực tiếp quản lý các công việc cụ thể như:

+ Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với KH doanh nghiệp. Trực tiếp tiếp cận với KH để thu thập thông tin cần thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ của doanh nghiệp, quản lí tài sản thế chấp, giải ngân vốn vay nếu hồ sơ được duyệt của giám đốc chi nhánh. Sau đó nhân viên phịng KH doanh nghiệp sẽ tiếp tục theo dõi giám sát việc sử dụng vốn, tài chính doanh nghiệp, thu nợ gốc và lãi, chuyển nợ quá hạn.

+ Phân tích đánh giá, chấm điểm cho từng KH để quyết định loại hình cho vay đối với từng loại KH: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi...

+ Bảo lãnh cho doanh nghiệp sau khi đã thẩm định và được duyệt của lãnh đạo với phí hợp lý theo mức độ rủi ro với các loại hình: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ,...

29

+ Thanh tốn quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, nhờ thu, tín dụng chứng từ với các mức phí theo quy định của NCB và tùy mức độ rủi ro chấp nhận.

Nhận xét về cơ cấu tổ chức: Qua Sơ đồ 2. 1.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Hà Nội đã thể hiện sự quản lý bao quát của ban giám đốc xuống các phòng ban chức năng, điều này đảm bảo cho nhà quản lý có thể trực tiếp điều hành và nắm bắt tình hình hoạt động của tồn chi nhánh dễ dàng. Bên cạnh đó, việc phân chia các phòng ban chức năng thành các phòng cụ thể theo từng nhiệm vụ đã làm cho công việc của các phịng tập trung vào một mảng cơng việc. Sự phân chia này sẽ đảm bảo công việc của các phịng chức năng khơng bị đan xen, chồng chéo lẫn nhau, từ đó nâng cao năng suất lao động của nhân viên. Chúng ta có thể nhận thấy sự tách biệt giữa bộ phận khách hàng Doanh nghiệp và bộ phận khách hàng Cá nhân đã được tách riêng, vì vậy mà ngân hàng có thể tập trung phục vụ riêng cho từng nhóm khách hàng tiềm năng của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (ncb) chi nhánh hà nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)