Chủ thể tham gia giám đốc thẩm

Một phần của tài liệu giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính (Trang 31 - 32)

5. Bố cục của đề tài

1.5. So sánh giám đốc thẩm và tái thẩm

2.1.5. Chủ thể tham gia giám đốc thẩm

Khác với thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, trong thủ tục giám đốc thẩm việc triệu tập đương sự những người tham gia tố tụng khác đến tham dự phiên tịa là khơng bắt buộc vì việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm chủ yếu dựa vào việc xem xét lại trên cơ sở toàn bộ hồ sơ vụ án. Do đó Tịa án chỉ triệu tập những

người tham gia tố tụng trong những trường hợp cần thiết.

Theo Điều 220 Luật tố tụng hành chính thì phiên tồ giám đốc thẩm phải có

sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp. Khi xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập những người tham gia tố tụng và những người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tồ.

Phiên tịa giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp; Khi xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập những người tham gia tố tụng và những

người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc

thẩm.24

Tuy nhiên khi xác định sự cần thiết để triệu tập đương sự hoặc những người

tham gia tố tụng khác tại phiên Tòa giám đốc thẩm là vấn đề rất phức tạp. Như thế nào và khi nào là cần thiết ? Việc “xét thấy cần thiết” có phải triệu tập đương sự, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự hay khơng là hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của cơ quan tiến hành tố tụng.

Trong thực tế thì những người tham gia tố tụng chỉ được thơng báo có việc kháng nghị để xét lại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án còn việc thời gian xử, xử như thế nào thì đương sự khơng được biết. Rất ít trường

hợp người tham gia tố tụng được triệu tập vì họ khơng trực tiếp tham gia tố tụng. Tuy nhiên việc xét xử giám đốc thẩm cũng phải được tiến hành công khai và

24

những người tham gia tố tụng phải được triệu tập đến phiên tòa khi thực sự thấy cần thiết. Chỉ khi phiên tịa được tiến hành cơng khai có những người tham gia tố tụng tham dự phiên tòa trực tiếp khi cần thiết thì hội đồng xét xử theo thủ tục

giám đốc thẩm mới có điều kiện thẩm tra lại tồn bộ các tình tiết của vụ án và đưa ra quyết định một cách chính xác và cơng bằng hơn.

Việc tham gia phiên tòa của Viện kiểm sát trong phiên tòa giám đốc thẩm là bắt buộc. Tất cả các phiên tòa giám đốc thẩm đều phải có sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Với chức năng và vai trị của mình – kiểm sát việc tn theo pháp luật đồng thời tìm ra đúng người, đúng tội. Chính vì vậy việc

tham gia của kiểm sát viên đảm bảo việc xét lại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm đúng đắn và đúng pháp luật, là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ cơng lý, quyền con người, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)