6 Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện

Một phần của tài liệu giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính (Trang 41 - 43)

5. Bố cục của đề tài

2.2.6 Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện

Thơng báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện theo thủ tục tái thẩm được quy định như sau:

Đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện tình tiết mới

của vụ án thì có quyền đề nghị bằng văn bản với người có quyền kháng nghị quy

định tại Điều 235 của Luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; Trường hợp phát hiện tình tiết mới của vụ án, Viện kiểm sát, Tịa án phải thơng

báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 235 của Luật này.33

Đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc Viện kiểm sát, Tòa án phát

hiện tình tiết mới thì phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm biết được những tình tiết mới đó dựa vào những căn cứ tại

Điều 235 của Luật tố tụng hành chính để được các chủ thể có thẩm quyền kháng

nghị đảm bảo thời hạn và đúng quy định của pháp luật. Những tình tiết này phải

làm thay đổi một cách cơ bản nội dung của vụ án đồng thời những chứng cứ, tình

tiết mới đó được các cơ quan chức năng đánh giá, xem xét lại về tính khách quan, bằng chứng có phù hợp với những tình tiết vụ án đó… Nếu khơng có căn cứ theo

Điều 235 của Luật tố tụng hành chính thì Viện trưởng Viện kiểm sát trả lời cho cơ quan tổ chức hoặc người đã phát hiện biết rõ lý do của việc khơng kháng nghị.

2.2.7. Phiên tịa tái thẩm

Phiên tòa tái thẩm cũng diễn ra giống như phiên tòa giám đốc thẩm theo quy

định của pháp luật về tố tụng hành chính về thủ tục xét lại bản án, quyết định đã

33

có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm chiếu theo Điều 248 Luật tố tụng hành chính. Trong phiên Tịa những tình tiết mới được phát hiện trong vụ án sẽ được

đánh giá một cách khách quan đồng thời các chủ thể sẽ tham gia phát biểu ý kiến

về quyết định kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.

2.2.8. Quyết định tái thẩm

Theo Điều 229 Luật tố tụng hành chính thì quyết định tái thẩm có giá trị

pháp luật được các chủ thể có liên quan nghiêm túc chấp hành và được xã hội tôn trọng, được đảm bảo thực hiện. Đồng thời gửi cho các chủ thể có liên quan biết

được kết quả xét lại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án trong

CHƯƠNG 3:

THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG

TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

3.1 Thực tiễn áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính (Trang 41 - 43)