Nhóm chỉ tiêu thống kê cho vay

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động tín dụng chi nhánh techcombank đông đô thời kỳ 2005 – 2008 (Trang 40)

1.1 .Tổng quan về ngân hàng thương mại

2.2. Những vấn đề chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động tín

2.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê cho vay

a- Vốn sử dụng (doanh số cho vay)

- Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng

vay trong kỳ

- Ý nghĩa: Việc phân tích chỉ tiêu doanh số cho vay phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng, để từ đó tìm ra các ngun nhân làm cho doanh số cho vay tăng hay giảm để có biện pháp điều chỉnh hợp lý.

- Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối - thời kỳ.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đông Đô.

b- Cơ cấu doanh số cho vay (cơ cấu vốn sử dụng)

Theo thời gian: bao gồm ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

∑ = tg i DSCV DSCV DSCV DSCV d tg i tg i = Đơn vị tính: % hoặc lần

Trong đó: DSCV :Tổng doanh số cho vay

:

tg i

DSCV Doanh số cho vay theo thời gian i

:

tg i

d Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời gian i trên tổng doanh số cho vay

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo theo từng loại thời gian chiếm bao nhiêu % hoặc lần trong tổng doanh số cho vay của

ngân hàng. Chỉ tiêu giúp ta đánh giá được khả năng hồn trả của khách hàng cũng như tính an tồn và sinh lời của ngân hàng.

- Cơ cấu doanh số cho vay là chỉ tiêu tương đối - thời kỳ.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đơng Đơ.

Theo đối tượng: bao gồm thể nhân và doanh nghiệp

∑ = dt i DSCV DSCV DSCV dt i dt i DSCV d = Đơn vị tính: % hoặc lần Trong đó: dt : i

DSCV Doanh số cho vay theo đối tượng i dt :

i

d tỷ trọng doanh số cho vay theo đối tượng i trong tổng doanh số cho vay.

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết nhu cầu vay vốn của từng đối tượng, là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng vốn vay của từng đối tượng.

- Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng là chỉ tiêu tương đối - thời kỳ.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đơng Đơ.

Theo loại tiền: bao gồm nội tệ và ngoại tệ

∑ = lt i DSCV DSCV DSCV DSCV d lt i lt i = Đơn vị tính: % hoặc lần Trong đó: lt : i

d Tỷ trọng doanh số cho vay theo loại tiền i trong tổng doanh số cho vay.

:

lt i

DSCV Doanh số cho vay theo loại tiền i

- Ý nghĩa: chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng loại tiền chiếm bao nhiêu % hoặc bao nhiêu lần trong tổng doanh số cho vay.

- Cơ cấu doanh số cho vay theo loại tiền là chỉ tiêu tương đối - thời kỳ. - Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động kinh doanh hằng năm chi nhánh Đông Đô.

Theo ngành: bao gồm các ngành công nghiệp, nông lâm thuỷ sản, dịch vụ,

xây dựng và cá thể. ∑ = ng i DSCV DSCV DSCV DSCV d ng i ng i = Đơn vị tính: % hoặc lần Trong đó: ng : i

DSCV Doanh số cho vay theo ngành i

:

ng i

d tỷ trọng doanh số cho vay theo ngành i trên tổng doanh số cho vay.

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng ngành chiếm bao nhiêu % hoặc bao nhiêu lần trong tổng doanh số cho vay. Từ đó cho phép ta xác định được ngành nào đang cần hỗ trợ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần giúp Nhà nước trong việc thúc đẩy những ngành mũi nhọn.

- Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành là chỉ tiêu tương đối - thời kỳ. - Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đơng Đơ.

c- Lãi suất cho vay

- Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa khoản tiền lãi mà ngân hàng

DSCV LT rcv =

Đơn vị tính: %

Trong đó: rcv : Lãi suất cho vay

:

LT Tổng số lãi phải thu

- Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn sử dụng của ngân hàng có hiệu quả hay khơng. Ngân hàng có các mức lãi suất cho vay khác nhau tuỳ theo kỳ hạn, tuỳ theo loại tiền và thậm chí tuỳ theo loại khách hàng (khách hàng quen, hoặc khách hàng vay lớn có thể có lãi suất cao hơn) để phù hợp với nhu cầu của khách hàng và của nền kinh tế. Ngân hàng khi tính đến lãi suất cho vay phải tính đến rủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường.

- Lãi suất cho vay là chỉ tiêu tương đối – thời kỳ.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đơng Đô.

d- Tổng lãi phải thu

- Tổng lãi phải thu là tổng số tiền ngân hàng phải thu từ khách hàng vay

vốn trong một khoảng thời gian nhất định.

∑ ×

= DSCVi rcvi LT

Trong đó: DSCVi : Doanh số cho vay theo thời gian i

i

cv

r : Lãi suất cho vay theo thời gian i

- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này được dùng làm cơ sở để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch trong thời gian tiếp theo nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đông Đô.

e- Doanh số thu nợ

- Doanh số thu nợ là tổng số tiền khách hàng vay vốn đã hoàn trả lại

cho ngân hàng trong một thời kỳ nhất định

= Ni TN

Trong đó: TN: doanh số thu nợ

Ni : Doanh số thu nợ khoản i

- Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi các khoản cho vay trong kỳ. Doanh số cho vay cao phải đi kèm với doanh số thu nợ lớn, nếu doanh số thu nợ thấp sẽ làm giảm khả năng thu hồi vốn và thu nhập của ngân hàng sẽ giảm sút.

- Doanh số thu nợ là chỉ tiêu tuyệt đối - thời kỳ.

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đông Đô.

g- Dư nợ cho vay

- Dư nợ cho vay là số tiền mà khách hàng vay chưa hồn trả lại cho

ngân hàng tính đến thời điểm nghiên cứu.

i i i

i DN DSCV TN

DN = −1 + −

Trong đó: DNi : Dư nợ cho vay năm i

:

1

i

DN Dư nợ cho vay năm i-1

- Ý nghĩa: Dư nợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay nhưng chưa được hoàn trả.

- Dự nợ cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối - thời điểm

- Nguồn: số liệu lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đông Đô.

h- Cơ cấu dư nợ cho vay

- Cơ cấu dư nợ cho vay được phân theo đối tượng, thời hạn, loại tiền,

ngành; tương tự như chỉ tiêu cơ cấu doanh số cho vay. i- Hiệu suất sử dụng vốn vay

Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ/nguồn vốn huy động Đơn vị tính: % hoặc lần

- Ý nghĩa: chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh được khả năng cho vay với khả năng huy động vốn của ngân hàng, đồng thời xác định được hiệu quả của một đồng vốn huy động.

- Nguồn: số liệu được lấy từ báo cáo hoạt động tín dụng hàng năm chi nhánh Đông Đô.

2.2.2.3- Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của ngân hàng thương mại - hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an tồn là cao nhất. Nhìn chung, ngân hàng chỉ đồng ý cho vay khi thấy an tồn. Tuy nhiên, khơng một nhà kinh doanh ngân hàng nào có thể dự đốn chính xác các vấn đề sẽ xảy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân. Hơn nữa nhiều cán bộ ngân hàng khơng có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng. Do vậy, trên quan điểm quản lý của tồn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phịng, hạn chế, chứ không thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng.

nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hoá thành những chỉ tiêu hoặc dấu hiệu phát sinh trong tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng:

a- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn:

- Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Khi một món nợ khơng trả được vào kỳ hạn nợ, tồn bộ nợ gốc cịn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ qúa hạn.

- Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định.

- Nợ khó địi và tỷ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ. Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như quá một kỳ gia hạn nợ, hoặc khơng có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản không bán được, con nợ thua lỗ triền miên, phá sản…

b- Các chỉ tiêu khác

Bên cạnh nợ q hạn và nợ khó địi, nhà quản lý ngân hàng cịn sử dụng các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lược đa dạng hoá tài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích lập quỹ dự phịng, đặt giá đối với các khoản vay…

- Điểm của khách hàng: Thơng qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính sịng phẳng… ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm.

- Các khoản cho vay có vấn đề: Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, nhưng trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn. Khoản cho vay có vấn đề được xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng.

- Tính kém đa dạng của tín dụng: Đa dạng hố là biện pháp hạn chế rủi ro. Những thay đổi trong chu kỳ của người vay là khó tránh khỏi. Nếu ngân hàng tập trung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủi ro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá.

- Mất ổn định vĩ mơ: Chính sách thường xun thay đổi, lạm phát cao, tình hình chính trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai… đều tạo nên mất ổn định vĩ mô, tác động xấu đến người vay. Do vậy, mất ổn định vĩ mô được ngân hàng xem là một nội dung phản ánh rủi ro tín dụng.

2.3- Các phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng 2.3.1- Phương pháp phân tổ 2.3.1- Phương pháp phân tổ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau.

Áp dụng vào trong hoạt động huy động vốn: khi phân tổ theo hình thức huy động thì tiêu thức phân tổ là hình thức huy động: tiền gửi, tiền vay, giấy tờ có giá, vốn nợ khác; nếu lấy tiêu thức phân tổ là kỳ hạn thì ta có vốn huy động ngắn hạn, vốn huy động trung và dài hạn.v.v… Đối với hoạt động sử dụng vốn: phân tổ dư nợ cho vay theo tiêu thức phân tổ là loại tiền ta có dư nợ cho vay theo đồng nội tệ và dư nợ cho vay theo ngoại tệ; hoặc ta có thể phân tổ dư nợ cho vay theo đối tượng, theo ngành, theo kỳ hạn.v.v…

Phân tổ thống kê tín dụng ngân hàng giúp chúng ta hệ thống hố một cách có khoa học các tài liệu thu được, giúp phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ khác nhau. Giữa các tổ đều có sự khác nhau rõ rệt về tính chất, cịn các đơn vị trong cùng một tổ đều có sự giống nhau (hay gần giống nhau) về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Cụ thể, phân tổ thống kê giúp chúng ta giải quyết được những nhiệm vụ cơ bản sau đây:

- Thực hiện việc phân chia các chỉ tiêu tổng hợp trong tín dụng ngân hàng.

- Biểu hiện kết cấu của các chỉ tiêu tổng hợp trong tín dụng ngân hàng như vốn huy động, doanh số cho vay, dư nợ cho vay, nợ quá hạn…theo loại tiền, theo kỳ hạn, theo đối tượng…

- Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức với nhau. Ví dụ: tổng của vốn huy động từ tổ chức dân cư và cá nhân là lượng vốn huy động được.

2.3.2- Phương pháp hồi quy và tương quan

Phương pháp hồi quy và tương quan là phương pháp thường được sử dụng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng.

Áp dụng vào trong hoạt động tín dụng: chúng ta thường sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan để phân tích mối liên hệ giữa tổng nguồn vốn huy động với lãi suất huy động, mối liên hệ giữa tổng dư nợ với lãi suất cho vay. Từ đó, các ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất phù hợp để đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất.

Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan đó là: Xác định mơ hình hồi quy phản ánh mối liên hệ và đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan. Việc đánh giá mức độ chặt chẽ này được thực hiện thơng qua việc tính tốn hệ số tương quan, tỷ số tương quan, hệ số tương quan bội, hệ số tương quan riêng phần. Từ đó có thể kết luận về mức độ chặt chẽ của mối liên hệ, và đề ra được các giải pháp cụ thể.

2.3.3- Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ: dãy số liệu tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Đông Đô từ năm 2005 đến năm 2008.

Phương pháp phân tích dãy số thời gian cũng được áp dụng để phân tích một số chỉ tiêu tín dụng ngân hàng như vốn huy động, doanh số cho vay, dư nợ cho vay, nợ q hạn… Để có thể phân tích được biến động của hoạt động tín dụng, chúng ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

2.3.3.1- Mức độ bình quân qua thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà ta có các cơng thức tính khác nhau:

Vốn huy động là chỉ tiêu thời kỳ nên ta dùng công thức sau:

n V n V V V V hd hd hdn hdi hd + + + = ∑ = 1 2 ...

Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm nên ta áp dụng công thức sau: 1 2 ... 2 2 1 1 − + + + + = − n DN DN DN DN DN n n Tương tự ta cũng có thể áp dụng để tính mức độ bình qn của các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ và thời điểm khác.

2.3.3.2- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động tín dụng chi nhánh techcombank đông đô thời kỳ 2005 – 2008 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w