Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Đông Đô

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động tín dụng chi nhánh techcombank đông đô thời kỳ 2005 – 2008 (Trang 55)

1.1 .Tổng quan về ngân hàng thương mại

3.1. Tổng quan về chi nhánh Đông Đô

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Đông Đô

3.1.1.1- Lịch sử hình thành

Ngày 10/06/2004 hội đồng quản trị của ngân hàng Techcombank ra quyết định về việc chuyển trụ sở chi nhánh Techcombank Đống Đa trực thuộc chi nhánh Techcombank Thăng Long từ 192 Thái Hà, quận Đống Đa , Hà Nội về địa điểm mới tại tầng 1 tồ nhà 18T1, khu đơ thị mới Trung Hồ, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội và đổi tên thành: “chi nhánh Techcombank Đông Đô”. Trước ngày 10/06/2004, chi nhánh Đống Đa hoạt động với quy mô nhỏ như quy mơ của một phịng giao dịch của chi nhánh Techcombank Thăng Long. Vì địa điểm đặt phịng giao dịch Thái Hà trong những năm 2002-2003 có những sự phát triển rất mạnh về cơ sở hạ tầng cũng như việc gia tăng số lượng và mặt độ dân số. Lượng khách hàng tăng mạnh, quy mô chi nhánh không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng đó, chính vì vậy, hội đồng quản trị quyết định năng cấp và mở rộng phòng giao dịch Thái Hà trở thành chi nhánh cấp 1. Chi nhánh Đông Đô thành lập với số lượng nhân viên ban đầu là 24 người và cho đến nay quân số là gần 200 người. Bản thân chi nhánh năm 2004, khi mới thành lập chỉ có 2 cơ sở là trụ sở chi nhánh tại tồ 18T1 Trung Hồ Nhân Chính và phịng giao dịch Đống Đa tại 192 Thái Hà. Đến nay chi nhánh đã có tất cả 5 phịng giao dịch. Bao gồm những PGD Thanh Xuân, Hà Đông, Ngã Tư Sở, Thái Hà và Giảng Võ.

3.1.1.2- Q trình phát triển

Vốn cổ phần:

Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống Techcombank về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, vốn điều lệ của ngân hàng không ngừng tăng lên trong các năm. Năm 1993, khi ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động, vốn điều lệ của ngân hàng chỉ là 20 tỷ đồng, đến tháng 2 năm 2006 vốn điều lệ đã tăng 30 lần lên tới 617 tỷ đồng, và cho đến nay, tháng 3 năm 2007 vốn điều lệ của ngân hàng đã lên tới 1800 tỷ. Điều này cho thấy tốc độ phát triển của Techcombank về quy mô hoạt động cũng như khả năng phát triển.

Thị trường mục tiêu:

Đối với tồn hệ thống Techcombank nói chung và chi nhánh Đơng Đơ nói riêng, thị trường mục tiêu được chia theo các tiêu chí khác nhau:

Nhóm sản phẩm tín dụng:

- Tín dụng tiêu dùng: Techcombank tập trung tài trợ cho nhu cầu sửa chữa, mua nhà ở, phương tiện vận chuyển, du học, tư liệu tiêu dùng.

- Tín dụng hộ cá thể: Vốn lưu động, vốn cố định phục vụ kinh doanh nhỏ, sản xuất nhỏ, cá thể.

- Tín dụng đầu tư cá nhân: Chứng khoán, cổ phần niêm yết và khơng niêm yết.

- Tín dụng cơng ty: Vốn lưu động, vốn cố định phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư.

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất, gia công hàng xuất khẩu: Hàng dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, chế biến thuỷ hải sản, chế biến nông sản, điện - điện tử, thủ công mỹ nghệ, khống sản.

- Kinh doanh nhập khẩu: máy móc thiết bị, xăng dầu, hố chất, ngun liệu, dược phẩm, sản phẩm điện tử, phương tiện vận tải. Trong đó, đối với chi

nhánh Đơng Đơ thì cho vay nhập khẩu phương tiện vận tải như tàu thuỷ và xà lan chiếm tỷ trọng lớn về vốn tín dụng trong ngân hàng, ngân hàng có những khách hàng truyền thống như vinashine, vinaline…

- Sản xuất: Thực phẩm đồ uống, vật liệu xây dựng, sản xuất nhựa, hoá chất, sản phẩm từ cao su – hoá chất, sản xuất các sản phẩm thuỷ tinh - gốm sứ, sản phẩm kim loại máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sản xuất lắp, ráp các sản phẩm linh kiện điện tử, sản xuất các sản phẩm gỗ nội thất.

- Kinh doanh: thương mại, phân phối, bán buôn, bán lẻ.

- Dịch vụ: Dịch vụ vận tải, khách sạn nhà hàng, dịch vụ du lịch.

- Xây dựng cơ bản: xây dựng các cơng trình dân dụng, khu đơ thị, khu dân cư, cơng trình cơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng cơng trình giao thông.

- Các hoạt động liên quan đến bất động sản: Kinh doanh nhà và đất ở, mua nhà khu đô thị mới, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp.

- Ngồi ra: Chi nhánh Đơng Đơ cịn ngày càng ứng dụng những kỹ thuật mới tạo ra những sản phẩm mới như: logistic - hợp đồng vận chuyển ba bên, thấu chi cho doanh nghiệp, cá nhân, dịch vụ trọn gói…

Q trình phát triển:

- Năm 2000, ngân hàng Techcombank quyết định thành lập chi nhánh Thái Hà.

- Tháng 10/2004, do khu đơ thị Trung hồ nhân chính hình thành và mở rộng, khối lượng dân cư tăng nhanh, nhu cầu tăng cường khả năng của phục vụ của ngân hàng tăng. Do đó, ngày 06/10/2004, Tổng giám đốc ngân hàng Techcombank quyết định chuyển chi nhánh Thái Hà về tồ nhà 18T1 Trung Hịa – Nhân Chính, đổi tên thành chi nhánh Đơng Đơ, với một phịng giao dịch Thái Hà.

- Trong năm 2005, chi nhánh Đông Đô liên tục phát triển, trong năm 2005 chi nhánh đã có thêm hai phịng giao dịch Hà Đơng và phịng giao dịch Thanh Xuân.

- Năm 2006 chi nhánh ngừng mở rộng theo chiều rộng mà tiến hành đầu tư theo chiều sâu, chi nhánh liên tục tuyển người và ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến với chi nhánh.

- Đầu năm 2007 chi nhánh Đông Đô đã khai trương thêm phòng giao dịch Ngã Tư Sở.

- Các phòng giao dịch được thành lập chủ yếu do nhu cầu huy động tiền gửi trong dân cư.

3.1.2- Hệ thống tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

3.1.2.1- Hệ thống tổ chức

Chi nhánh Đơng Đơ có cơ cấu tổ chức như sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban của chi nhánh Đông Đô

BAN GIÁM ĐỐC BAN TÁI THẨM ĐỊNH PHỊNG KẾ TỐN BAN PHÂN TÍCH VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH PHÒNG KINH DOANH

3.1.2.2- Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban

Quyền hạn và trách nhiệm của ban giám đốc: Ban giám đốc của

chi nhánh Đơng Đơ bao gồm một giám đốc, hai phó giám đốc trong đó có một phó giám đốc kiêm trưởng phịng giao dịch Hà Đông, một cán bộ trực thuộc hội sở chính làm phó ban tái thẩm định, đồng thời là thành viên của ban giám đốc có nhiệm vụ thẩm định các dự án vay theo hạn mức và đóng vai trị nhất định trong việc ra quyết định hạn mức cho vay đối với khách hàng. Trong ban giám đốc, giám đốc là người có quyền hạn và trách nhịêm cao nhất theo nhiệm vụ phân cấp uỷ quyền của ngân hàng kỹ thương Việt Nam. Là người chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh theo phân công phân nhiệm về quyền hạn ban giám đốc. Giám đốc có quyền phê duyệt các khoản vay, hạn mức tín dụng ngắn hạn, hạn mức phát hành bảo lãnh, mở LC có tổng gía trị quy đổi đối với một khách hàng không quá 50 tỷ (tài sản đảm bảo là các chứng chỉ nợ do ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng phát hành) và các khoản tín dụng có giá trị lên tới 2 tỷ đồng (với tài sản đảm bảo khác). Phó giám đốc có thẩm quyền phê duyệt cho một khách hàng có tổng giá trị quy đổi không quá 20 tỷ đồng (tài sản đảm bảo là các giấy tờ có giá như chứng chỉ nợ do chính ngân hàng phát hành, chính phủ hoặc các tổ chức tín dụng khác phát hành) và khơng q 0.5 tỷ đối với các khoản có tài sản đảm bảo khác.

Chức năng và nhiệm vụ của ban tái thẩm định: Ban tái thẩm định

là một ban mới thành lập trực thuộc hội sở ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam. Nhiệm vụ của ban tái thẩm định độc lập với hoạt động của ban giám đốc. Chức năng của ban tái thẩm định là nhận hồ sơ từ chuyên viên khách hàng để kiểm tra thẩm định nhằm hoàn tất hồ sơ vay. Lưu hồ sơ và theo dõi hồ sơ vay L/C và cập nhật tình hình nợ gốc và nợ lãi của khách hàng khi đến hạn. Phối kết hợp với chuyên viên khách hàng trong cơng tác quản lý và chăm sóc

khách hàng. Kiểm sốt và phân tích rủi ro tín dụng. Tái thẩm định tất cả các khoản vay, chiết khấu, mở LC và bảo lãnh cho tất cả các khách hàng là doanh nghiệp có trị giá quy đổi trên 1 tỷ đồng, khách hàng là thể nhân trên 500 triệu đồng. Đối với những khách hàng mới giao dịch lần đầu, ban tái thẩm định tiến hành tái thẩm định với các khách hàng doanh nghiệp vay, chiết khấu, mở LC có giá trị quy đổi trên 500 triệu đồng, đối với khách hàng là thể nhân, tái thẩm định đối với những khoản vay trên 300 triệu đồng. Kiểm tra tái thẩm định đối với tất cả tài sản đảm bảo có gía trị dưới 300 triệu đồng.

Chức năng và nhiệm vụ của phịng kinh doanh: Phòng kinh doanh

của chi nhánh Techcombank hiện nay là tổng hợp của phịng tín dụng bán lẻ, phịng tín dụng doanh nghiệp, phịng thanh tốn quốc tế, phịng thẻ. Do đó chức năng của phịng kinh doanh bao gồm chức năng của các phịng nói trên. Hiện nay, nhân viên của phòng kinh doanh phải thực hiện tất cả các nghiệp vụ phục vụ khách hàng như cho vay cầm cố chứng từ có giák, cho vay vàng, cho vay thấu chi doanh nghiệp, cho vay tài trợ vốn lưu động, mở LC, chuyển tiền quốc tế, thanh toán quốc tế, phát hành thẻ thấu chi, bảo lãnh…Bản thân phịng kinh doanh có chức năng cung cấp tất cả các dịch vụ tài trợ bảo lãnh cho khách hàng ngoại trừ các nghiệp vụ huy động vốn.

Chức năng và nhiệm vụ của phịng tài chính kế tốn: Là phịng quản lý và hạch tốn thu chi, các khoản đầu vào và đầu ra. Quản lý các giao dịch của các khách hàng. Đồng thời là phòng nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc thực hiện cơng tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ của chi nhánh ngân hàng Đông Đô theo những quy định về quản lý tài chính của nhà nước và ngân hàng Techcombank. Hiện nay tại chi nhánh Đông Đô bộ phận thủ quỹ và kho quỹ trực thuộc phịng kế tốn tài chính do đó phịng kế tốn tài chính cịn kiêm thêm chức năng quản lý kho quỹ, lưu giữ hồ sơ.

3.1.3- Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đông Đô trong những năm qua

3.1.3.1- Tình hình hoạt động kinh doanh.

Là một bộ phận của hệ thống ngân hàng Techcombank, chi nhánh Đơng Đơ đã có những đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng của Techcombank trong thời gian qua. Với những định hướng kinh doanh đúng đắn và phù hợp, sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, chi nhánh Đơng Đơ đã có những bước phát triển nhanh chóng.

a- Tình hình huy động vốn.

Năm 2004 cơng tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn với sự cạnh tranh mạng mẽ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn cả về điểm giao dịch lẫn lãi suất huy động vốn và các hình thức khuếch trương khuyến mại… Sự biến động bất ổn cuả lãi suất và những khó khăn trên đã đặt công tác huy động vốn của chi nhánh đứng trước nhiều thách thức. Tuy nhiên chi nhánh đã cố gắng duy trì, phát triển nguồn tiền gửi của khách hàng truyền thống và liên tục tăng cường mở rộng mạng lưới, lập thêm các phòng giao dịch tại các khu vực tiềm năng. Thêm vào đó chi nhánh cịn khơng ngừng đưa ra thị trường các sản phẩm huy động mới như: tiết kiệm điện tử, quản lý thanh khoản tự động, tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm định kỳ “Vì tương lai”… Nhờ đó, tạo ra tính hấp dẫn đối với khách hàng. Nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng qua các năm:

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Đông Đô

(đơn vị: triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn huy động Trong đó: - Huy động từ tổ chức kinh tế - Huy động từ dân cư 603092.00 165692.00 437400.00 638820.43 86471.43 552349.00 920632.92 175797.68 744835.24 1759693.00 631693.00 1128000.00

(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005,2006,2007,2008 chi nhánh Đông Đô)

Tuy là một năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng năm 2008 lại là năm tổng nguồn vốn huy động tăng vượt bậc. Cụ thể: năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên 91.14% trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm 64.1% tăng 51.44% so với năm 2007. Chứng tỏ chi nhánh Đông Đô đã nỗ lực hết mình để vượt qua khó khăn, góp phần to lớn giúp tồn hệ thống ngân hàng Techcombank phát triển bền vững hơn nữa.

b- Tình hình sử dụng vốn.

Tiếp tục quán triệt phương châm: “Phát triển, An toàn, Hiệu quả” thực hiện ngiêm túc chỉ đạo của ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam về mở rộng kinh doanh và phát triển hệ thống một cách bền vững, dư nợ tín dụng được chủ

động tăng trưởng một cách hợp lý đi đôi với việc cải thiện, nâng cao chất lượng, thực hiện rà soát, sàng lọc, lựa chọn khách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng, nâng cao điều kiện tín dụng, yêu cầu doanh nghiệp nhà nước dùng tài sản cố định làm tài sản đảm bảo tiền vay, rút dần dư nợ, chấm dứt quan hệ với khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh thua lỗ, có nợ quá hạn, vốn chủ sở hữu thấp, các khoản vay có độ an tồn thấp, chuyển hướng đầu tư vào đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng nhằm phân tán rủi ro… Nhờ đó, dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng liên tục trong khả năng có thể kiểm soát, cơ cấu dư nợ đã từng bước chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay kinh tế tư nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay thêm những dự án mới có tính khả thi cao như các dự án cho vay nhà mới, cho vay xây sửa nhà, cho vay mua ô tô, cho vay vốn lưu động, cho vay du học…Trong năm không để phát sinh nợ quá hạn mới khó địi, hầu hết các khoản nợ đều có khả năng thu hồi.

Bảng 2.2: Tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh Đơng Đơ qua hai năm 2007 và 2008 (đơn vị: triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2007 2008 Tổng dư nợ tín dụng Trong đó:

- Cho vay doanh nghiệp - Cho vay bán lẻ 643411.3 4 340128.3 3 303283.0 1 655207.28 525768.17 129439.11

(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2007,2008 chi nhánh Đơng Đơ)

Qua bảng số liệu có thể thấy: dư nợ tín dụng năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên 1.83% trong đó cho vay doanh nghiệp chiếm 80.24% tăng lên 54.58%, cho vay bán lẻ lại giảm đi 57.32% là do định hướng tín dụng của ngân hàng là hướng tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

c- Công tác thu hồi nợ tồn đọng.

Tiếp tục được chú trọng nhằm lành mạnh hóa dư nợ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặc dù các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo cịn lại rất khó xử lý, các con nợ có những biểu hiện chây ỳ, nhưng với biện pháp xử lý nợ kiên quyết, công khai, minh bạch, trong năm 2006, chi nhánh đã xử lý dứt

điểm các khoản nợ tồn đọng, đưa dư nợ quá hạn/ Dư nợ vay xuống thấp, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và tăng thêm thu nhập cho chi nhánh.

d- Hoạt động kinh doanh dịch vụ.

Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngày càng được chú trọng mở rộng và chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của ngân hàng. Kinh nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại thu nhập an toàn, vừa là biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ cho các sản phẩm chính, quảng bá cho ngân hàng, thu hút khách hàng. Nhận thức được điều đó, trong thời gian qua,

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động tín dụng chi nhánh techcombank đông đô thời kỳ 2005 – 2008 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w