Xác định các nội dung tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu qua dạy học sinh học cấp độ tổ chức sống quần xã – hệ sinh thái, sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 66 - 71)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.4. Xác định các nội dung tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học

Quần xã – Hệ sinh thái, sinh học 12 THPT

STT

Các đặc trƣng

sống

Nội dung cơ bản sinh học quần xã/hệ sinh thái

Nội dung cơ bản tích hợp GDMT&BĐKH

1 Hình thái

Nội dung cơ bản về đặc trƣng hình thái của ở cấp độ tổ chức sống quần xã/ hệ sinh thái là đặc điểm của nó ( ngoại mạo, sự phân bố của các QTSV trong quần xã theo không gian) Các đặc điểm này chúng ta có thể quan sát đƣợc về các đỉnh số lƣợng và mật độ tƣơng đối của các loài giúp

- GDMT:

+ Ảnh hƣởng trực tiếp của các NTVS và NTHS trong môi trƣờng tới sự phân bố các QTSV trong quần xã + Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố mơi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên

phân biệt đƣợc quần xã này với quần xã khác.

+ Sự đa dạng của các QTSV trong quần xã ở các khu vực địa lý, môi trƣờng khác nhau do tác động của BĐKH + Ảnh hƣởng của BĐKH đến sự phân bố của các QTSV trong quần xã theo không gian

+ Các kĩ năng cần thiết để ứng phó với BĐKH

2 Cấu trúc

Nội dung cơ bản về đặc trƣng cấu trúc ở cấp độ tổ chức sống Quần xã /Hệ sinh thái là tổ hợp các QTSV sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ các cấp và sinh vật phân hủy mà đặc trƣng của nó là thành phần và số lƣợng các lồi

- GDMT:

+ Mơi trƣờng sống ảnh hƣởng đến các đặc trƣng cơ bản của Quần xã/Hệ sinh thái

+ Ứng dụng nuôi trồng, khai thác đánh bắt hợp lý, đảm bảo sự cân bằng và phát triển của quần xã

+ Giữ đúng mật độ, thành phần và số lƣợng các loài trong quần xã nhằm đảm bảo khai thác tối ƣu nhất.

- GDBĐKH:

+ Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ( lũ lụt, hạn hán, mƣa nhiều, nắng nóng kéo dài…) đến các QTSV sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ các cấp và sinh vật phân hủy trong quần

+ Ứng phó với BĐKH: Trồng rừng, bảo tồn các gen quý và bảo vệ sự đa dạng của sinh vật 3 Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng

Nội dung cơ bản về đặc trƣng chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở cấp độ Quần xã/Hệ sinh thái là mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các QTSV, đặc biệt là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi và cạnh tranh khác lồi thơng qua chuỗi thức ăn và lƣới thức ăn.

- GDMT:

+ Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các QTSV, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi và cạnh tranh khác loài thong qua chuỗi thức ăn và lƣới thức ăn giữ vai trị cân bằng các lồi trong quần xã/hệ sinh thái + Rèn luyện thói quen ni trồng hợp lý và sử dụng các mắt xích trong lƣới và chuỗi thức ăn để tiêu diệt sâu bệnh và giảm sự cạnh tranh giữa các loài

- GDBĐKH

+ Ảnh hƣởng của BĐKH đến chuyển hóa vật chất và năng lƣợng của quần xã/hệ sinh thái + Giải pháp 4 Sinh trƣởng và phát triển

Nội dung cơ bản về đặc trƣng Sinh trƣởng và phát triển ở cấp độ tổ chức sống Quần xã/Hệ sinh thái là quá trình diễn thế sinh thái. Đó là q trình biến đổi tuần tự của

- GDMT

+ Giới hạn số lƣợng và sự cạnh tranh của các loài trong quần xã

+ Bảo vệ môi trƣờng sống, hạn chế các tác động có hại

quần xã qua các giai đoạn tƣơng ứng với sự biến đổi của môi trƣờng cho đến khi quần xã ổn định tƣơng đối và tồn tại lâu dài theo thời gian gọi là trạnh thái đỉnh cực

ảnh hƣởng đến sự ST – PT của các loài trong quần xã/hệ sinh thái - GDBĐKH + Tác động của BĐKH đến sự ST – PT của quần xã/hệ sinh thái + Trƣớc diễn biến và tác động của BĐKH thì một số lồi đang dần bị mất đi + Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn sự đa dạng sinh học

5 Sinh sản

Nội dung cơ bản về đặc trƣng sinh sản ở cấp độ tổ chức sống Quần xã/Hệ sinh thái là sự xuất hiện liên tục các quần xã mới thơng qua q trình tăng lên về số lƣợng và thành phần loài trong quần xã đó

- GDMT:

+ Phân tích đề xuất phƣơng pháp bảo vệ quần xã/hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trƣờng.

+ Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lƣợng môi trƣờng giảm sút, từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống + Sự gia tăng dân số là nguyên nhân chính tạo ra gánh nặng về cung cấp nguồn sống, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trƣờng.

- GDBĐKH

quá trình tăng lên về số lƣợng và thành phần loài trong quần xã

+ Nguyên nhân của BĐKH: Sự gia tăng dân số nhanh gây sức ép lên môi trƣờng + Giải pháp

6

Cảm ứng/ Tự điều chỉnh

Nội dung cơ bản về Cảm ứng/tự điều chỉnh ở cấp độ tổ chức sống Quần xã/Hệ sinh thái là khả năng duy trì trạng thái cân bằng của quần xã thong qua cơ chế khống chế sinh học dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.

- GDMT:

+ Ơ nhiễm mơi trƣờng, sự thay đổi môi trƣờng sống ảnh hƣởng tới khả năng thích ứng của sinh vật - GDBĐKH + Phịng chống thiên tai + Thích ứng với BĐKH: trồng rừng, chủ động ứng phó với các thiên tai

7

Tiến hóa và thích nghi

Nội dung cơ bản về Tiến hóa và thích nghi ở cấp độ tổ chức sống Quần xã/Hệ sinh thái là phản ứng của quần xã trƣớc những thay đổi của môi trƣờng biểu hiện ở khả năng chọn lọc sinh thái, chống kẻ thù của các QTSV đảm bảo sự tồn tại và tiến hóa của quần xã

- GDMT: Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng ảnh hƣởng tới sự tiến hóa và thích nghi của QX-HST + CLTN

+ Có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã đang bị săn lung quá mức, có nguy cơ tuyệt chủng, bảo vệ sự đa dạng sinh học.

- GDBĐKH:

+ BĐKH là một trong những nguyên nhân chính làm thay đổi môi trƣờng

sống của quần xã sinh vật từ đó quần xã/hệ sinh thái có những phản ứng để thích nghi.

+ Giải pháp thích ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu qua dạy học sinh học cấp độ tổ chức sống quần xã – hệ sinh thái, sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 66 - 71)