Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4. Cơ sở thực tiễn
1.4.1. Điều tra hiểu biết của GV về mục đích, nội dung, phương thức, phương pháp GDMT&BĐKH qua dạy học Sinh học ở trường THPT
Chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng hiểu biết của 30 GV thuộc 02 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố đƣợc dự kiến triển khai thực nghiệm sƣ phạm về : mục đích, nội dung, phƣơng thức, phƣơng pháp và kỹ thuật tích hợp GDMT & BĐKH qua dạy học Sinh học bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kết hợp với tìm hiểu các biên bản dự giờ, trực tiếp dự giờ, trao đổi ý kiến với GV (xem phụ lục 1):
Tổng hợp các kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1: Kết quả tổng hợp kết quả điều tra GV sinh học về GDMT&BĐKH
S TT
Nội dung điều tra
Số GV đƣợc điều tra Tổng số câu trả lời Số câu trả lời đúng Tỷ lệ câu trả lời đúng 1 1 Về mục đích GDMT & BĐKH
qua dạy học Sinh học (2 câu). 30 60 59 98,3%
2 2
Về nội dung GDMT & BĐKH
qua dạy học Sinh học (2 câu). 30 60 20 33,3% 3
3
Về phƣơng thức GDMT & BĐKH
qua dạy học Sinh học (1 câu). 30 30 12 40%
4 4
Về phƣơng pháp và kỹ thuật tích hợp GDMT & BĐKH trong dạy học Sinh học (2 câu)
Số liệu của bảng trên cho phép nhận định khái quát thực trạng nhận thức của GV về việc GDMT&BĐKH qua dạy học Sinh học nhƣ sau:
- GV đã nhận thức đƣợc mục đích và sự cần thiết của việc GDMT&BĐKH trong nhà trƣờng, về ý nghĩa tác dụng của việc nâng cao hiệu quả GDMT&BĐKH cho HS qua dạy học Sinh học. Kết quả điều tra cho thấy 98,6% GV trả lời đúng (phụ lục số 1) về mục tiêu GDMT&BĐKH ở trƣờng phổ thông qua dạy học Sinh học .
- Về phƣơng thức đƣa GDMT&BĐKH vào nhà trƣờng có nhiều GV biết có 3 phƣơng thức, nhƣng không phân biệt đƣợc sự khác nhau của các phƣơng thức đó nhƣ thế nào. Ta có thể phân biệt các phƣơng thức đƣa GDMT&BĐKH vào nhà trƣờng nhƣ sau:
Giáo trình riêng về GDMT&BĐKH (Separate course).
Tích hợp (Integration) GDMT&BĐKH vào các môn học, nghĩa là chƣơng trình mơn học vẫn đƣợc giữ nguyên mà tập trung khai thác mối quan hệ hữu cơ, có hệ thống giữa kiến thức sinh học QX-HST với kiến thức GDMT&BĐKH thành một nội dung thống nhất, nhằm đạt đƣợc 2 mục tiêu: vừa nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức sinh học QX-HST, vừa đạt đƣợc mục tiêu GDMT&BĐKH.
Lồng ghép (Infusion) còn gọi là kết hợp GDMT&BĐKH vào nội dung mơn học khác, nghĩa là chƣơng trình mơn học đƣợc giữ ngun căn cứ vào nội dung sinh học QX-HST đã đƣợc chúng tôi cấu trúc hóa lại mà lựa chọn những nội dung GDMT&BĐKH có liên quan trực tiếp với nội dung sinh học QX-HST để tiến hành lồng ghép vào chỗ thích hợp sau mỗi khái niệm, mỗi bài, mỗi chƣơng.
Kết quả điều tra cho thấy đa số GV chƣa phân biệt đƣợc các phƣơng thức đó một cách rõ ràng nhƣ trên, mà họ bị nhầm lẫn giữa phƣơng thức tích hợp với phƣơng thức kết hợp. Ví dụ đa số GV xác nhận phƣơng án trả lời thứ 1 và 2 trong câu hỏi số 5 (phụ lục số 1). Điều đó chứng tỏ GV khơng biết thế nào là phƣơng thức tích hợp và do đó họ khơng thể khai thác nội dung GDMT&BĐKH tích hợp trong từng nội dung sinh học. Qua dự giờ, trao đổi với GV, chúng tôi càng thấy nhận xét này là thoả đáng, vì hầu hết GV chỉ thực hiện việc liên hệ GDMT&BĐKH ở cuối bài trong khâu củng cố một cách hình thức, khiên cƣỡng. Đó là những khó khăn chủ yếu đã hạn chế chất lƣợng GDMT&BĐKH trong các nhà trƣờng, trong đó khó khăn nhất đối với GV vẫn là việc xác định cách tiếp cận phân tích nội dung Sinh học,
việc xác định và vận dụng các PP tích cực, cũng nhƣ việc sử dụng các phƣơng tiện để thực hiện GDMT&BĐKH trong giảng dạy Sinh học.
1.4.2. Điều tra nhận thức của học sinh về các vấn đề MT và BĐKH ở một số trường THPT trường THPT
Chúng tôi thiết kế 02 bộ phiếu điều tra trên HS:
- Phiếu điều tra thứ 1: Nhằm điều tra, đánh giá thực chất nhận thức của HS tri thức về MT & BĐKH (10 câu) đề cập đầy đủ 5 loại MT (MT đất, nƣớc, khơng khí, MT sinh vật và MT kinh tế - xã hội). Các câu hỏi này đƣợc thiết kế theo kiểu câu hỏi có nhiều lựa chọn, cụ thể là có 4 phƣơng án lựa chọn. Để trả lời yêu cầu HS chỉ đánh dấu vào một trong các phƣơng án trả lời sẵn.
- Phiếu điều tra thứ 2: Nhằm điều tra, đánh giá về thái độ, xu hƣớng hành vi GDMT &BĐKH (10 câu). Các câu hỏi này đƣợc thiết kế theo kiểu thang Likert gồm 5 mức độ từ rất đồng ý (đồng tình ), đồng ý, chƣa quyết định / lƣỡng lự, không đồng ý, rất không đồng ý trƣớc một vấn đề MT và BVMT. Đó là loại có cấu trúc với câu đơn, ngắn; chỉ bao hàm một nghĩa; có hàm ý phủ định cũng nhƣ khẳng định. Để trả lời yêu cầu HS chỉ đánh dấu vào một mức độ theo quan niệm của mình.
1.4.2.1. Kết quả điều tra thực trạng tri thức về MT&BĐKH.
Tổng hợp kết quả điều tra số liệu thống kê về thực trạng nhận thức của HS tri thức về MT&BĐKH nhƣ sau:
Bảng 1.2: Bảng tần suất ( fi %) - Số % HS đạt điểm xi tri thức về MT&BĐKH
xi
n 2 3 4 5 6 7 8 9 10
610 12.42 20.34 30.95 20.63 9.26 5.73 0.67 0 0
Tổng hợp số liệu của bảng 1 cho ta thấy kết quả trả lời của HS về tri thức MT & BĐKH đạt mức trung bình trở lên là 36,29% không chỉ bộc lộ nguyên nhân do HS thiếu hiểu biết về MT, mà cịn chứng tỏ ý thức thói quen và sự quan tâm đến MT&BĐKH của HS còn yếu kém, hoặc các tri thức về MT&BĐKH có từ các nguồn khác nhau chƣa đủ để phối hợp trả lời.
1.4.2.2. Kết quả điều tra thực trạng thái độ, xu hướng hành vi về MT &BĐKH
Tổng hợp kết quả điều tra số liệu thống kê về mức thái độ, xu hƣớng hành vi về MT&BĐKH của HS nhƣ sau:
Bảng 1.3: Bảng tần suất (fi %) - Số % HS đạt điểm xi về mức thái độ, hành vi BVMT
xi
n 2 3 4 5 6 7 8 9 10
610 18.91 20.58 25.53 16.98 15.60 2.02 0.38 0 0
Số liệu của bảng 1.3 cho thấy kết quả điều tra về mức thái độ và xu hƣớng hành vi về MT&BĐKH cho thấy số HS đạt mức trung bình trở lên chiếm tỷ lệ 34,98%. Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ kết quả điều tra tri thức về MTvà BVMT. Điều này chứng tỏ hai lĩnh vực nhận thức tri thức và thái độ xu hƣớng hành vi GDMT&BĐKH là hai lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau và đều thấp.
Nhìn chung, phần lớn học sinh phổ thơng có nhận thức chƣa đầy đủ về các vấn đề MT và BĐKH, các em chỉ nhận ra thực trạng về ô nhiễm MT và BĐKH thông qua những sự việc, hiện tƣợng mà các em bắt gặp hàng ngày chứ chƣa quan tâm nhiều đến nguyên nhân và giải pháp đối với những vấn đề đó. Việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về nguyên nhân cũng nhƣ giải pháp đối với các vấn đề MT và BĐKH một cách có hệ thống và khoa học là hết sức cần thiết.
Kết luận Chƣơng 1
Trên cơ sở hệ thống hóa về lý luận tiếp cận sinh học hệ thống giúp cấu trúc hóa nội dung sinh học cấp độ tổ chức sống QX-HST và lý luận của phƣơng pháp dạy học tích hợp; đồng thời điều tra làm rõ thực trạng về việc GDMT&BĐKH qua dạy học Sinh học ở một số trƣờng THPT để từ đó vận dụng vào GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học Quần xã – Hệ sinh thái. Đây là các cơ sở lý luận và thực tiễn làm điểm tựa cho đề tài.
CHƢƠNG 2
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA DẠY HỌC SINH HỌC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG
QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1. Các ngun tắc dạy học tích hợp
2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học bộ mơn với tích hợp GDMT&BĐKH
Đảm bảo mục tiêu GDMT&BĐKH phải phù hợp với mục tiêu GD của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu GD nói chung.
Nội dung GDMT&BĐKH phải chú trọng các vấn đề thực tiễn, gắn với địa phƣơng, đất nƣớc, trên cơ sở đó hình thành các kĩ năng, phƣơng pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng và phịng chống thiên tai do BĐKH gây ra ở địa phƣơng, đất nƣớc phù hợp với lứa tuổi HS.
Phƣơng pháp GDMT&BĐKH đảm bảo tạo điều kiện cho HS chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em phát hiện các vấn đề liên quan đến BĐKH và tìm hƣớng giải quyết vấn đề dƣới sự tổ chức và hƣớng dẫn của GV.
Trên cơ sở đó, hình thành cho HS những kiến thức liên quan đến GDMT & BĐKH và những kĩ năng ứng phó với những thiên tai do BĐKH gây ra, phù hợp với tâm sinh lí từng lứa tuổi.
2.1.2. Nguyên tắc hiểu biết ngun lý về mơi trường và biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu, nhưng hành động bảo vệ mơi trường và ứng phó với BĐKH tại địa phương
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở vấn đề MT và BĐKH là vấn đề mang tính tồn cầu, khơng phải là vấn đề riêng của một quốc gia, một khu vực hay một cá nhân nào. Bất kì một hành động nào gây tổn hại đến MT và BĐKH thì sẽ tác động ở một mức độ nào đó lên quy mơ tồn cầu. Do vậy, hiểu biết về ngun lí mơi trƣờng và biến đổi khí hậu có tính tồn cầu sẽ cho chúng ta một sự nhận thức đúng đắn về các vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ BĐKH, về nguyên nhân, thực trạng cũng nhƣ các hƣớng giải pháp ứng phó. Mặc dù MT và BĐKH là vấn đề mang tính tồn cầu nhƣng giải pháp đối với các vấn đề MT và BĐKH đối với mỗi cá nhân lại không thể thực hiện trên quy mơ tồn cầu mà cần đƣợc thực hiện trên quy mô địa phƣơng với biện pháp phù hợp thích ứng với từng địa phƣơng.
2.1.3. Khơng làm thay đổi tính đặc trưng của mơn học, khơng biến bài học thành bài giáo dục mơi trường và biến đổi khí hậu
Giữa nội dung môn học với nội dung GDMT&BĐKH ln có mối liên hệ hết sức chặt chẽ theo cách một bên là lí thuyết, một bên là thực tiễn. Kiến thức mơn học là cơ sở, là lí luận để từ đó đƣa ra những nội dung, phƣơng pháp giáo dục sự hiểu biết, kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, hành động bảo vệ mơi trƣờng một cách có khoa học, theo đúng logic cơ sở. Vì vậy, việc tích hợp GDMT&BĐKH cần đƣợc cân nhắc, bố trí một cách chặt chẽ và hợp lí sao cho phải giữ nguyên đƣợc nội dung, đặc điểm của môn học nhƣng vẫn đảm bảo đáp ứng đƣợc các nội dung GDMT&BĐKH để thực hiện mục tiêu "kép".
2.1.4. Khai thác nội dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính hệ thống, khơng tràn lan, tuỳ tiện
Trong nội dung môn học, mỗi phần, mỗi bài hay mỗi nội dung đều có sự phù hợp và tƣơng ứng nhất định đối với nội dung giáo dục mơi trƣờng và biến đổi khí hậu. Điều này đƣợc chúng tôi thể hiện trong bảng nội dung tích hợp GDMT & BĐKH tƣơng ứng với từng nội dung trong phần sinh học cấp độ QX-HST. Do vậy việc khai thác các nội dung tích hợp cần căn cứ vào mức độ phù hợp và tƣơng ứng giữa nội dung môn học với nội dung giáo dục mơi trƣờng và biến đổi khí hậu để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, tránh trùng lặp nội dung hoặc đƣa nội dung không phù hợp, tránh gây quá tải đối với học sinh.
2.1.5. Phát huy cao độ tính tích cực của học sinh, tận dụng tối đa mọi khả năng và vốn sống của các em vốn sống của các em
Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng. Các nội dung GDMT&BĐKH có tính thực tiễn rất cao, ln gắn với những sự vật, hiện tƣợng thực tế mà học sinh đƣợc gặp hoặc tiếp xúc hàng ngày. Do đó, phƣơng pháp tích hợp cần phát huy đƣợc những kinh nghiệm, những trải nghiệm thực tế của học sinh để đạt hiệu quả cao, hạn chế lí thuyết sng.
2.2. Phân tích nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT
Sinh thái học (Ecology) là khoa học nghiên cứu về quan hệ tƣơng hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trƣờng. Mục tiêu cơ bản của sinh thái học là nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật và giữa chúng với môi
trƣờng vô cơ. Đối tƣợng nghiên cứu của Sinh thái học là mối quan hệ tƣơng hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trƣờng. Phần sinh thái học thuộc Sinh học 12 THPT phân ban cơ bản gồm ba chƣơng [06], [23]:
Chƣơng I: “Cá thể và quần thể sinh vật”: Đầu tiên giới thiệu các khái niệm về môi trƣờng, các loại môi trƣờng và các nhân tố sinh thái trong mơi trƣờng, phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật. Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh nhấn mạnh con ngƣời là một nhân tố hữu sinh đặc biệt. Mỗi cá thể sinh vật đều chịu tác động của các nhân tố vơ sinh có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp hình thành qui luật về giới hạn sinh thái. Sống trong mơi trƣờng nào sinh vật thích nghi với mơi trƣờng đó. Những phản ứng thích nghi của sinh vật đƣợc thể hiện dƣới dạng biến đổi hình thái, sinh lí và tập qn sinh thái của nó, sự thích nghi đƣợc hình thành trong q trình tiến hóa và chỉ là tƣơng đối. Ví dụ: Sự thích nghi của sinh vật về ánh sáng, nhiệt độ,…hình thành nên các nhóm thực vật, động vật khác nhau. Các cá thể cùng lồi, cùng sống trong khoảng khơng gian xác định, tại một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản và tạo ra những cá thể mới hình thành nên quần thể. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau có thể là cạnh tranh hay hỗ trợ. Mỗi quần thể đều có đặc trƣng riêng về cấu trúc, nhóm tuổi, sự phân bố của các cá thể trong không gian, mật độ cá thể, kích thƣớc. Trong đó, đặc trƣng về mật độ là đặc trƣng cơ bản nhất vì khi có sự thay đổi về mật độ cá thể dẫn đến các đặc trƣng khác cũng có sự thay đổi. Sự biến động số lƣợng cá thể trong quần thểphản ánh đầy đủ đặc tính sinh học cơ bản của quần thể. Có hai dạng biến động số lƣợng cá thể của quần thể đó là biến động khơng theo chu kì mùa xảy ra do ngun nhân ngẫu nhiên và biến động có chu kì.
Chƣơng II: "Quần xã sinh vật" trình bày các khái niệm về quần xã sinh vật, về đặc trƣng cơ bản của quần xã, mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và sự biến đổi của quần xã, diễn thế sinh thái. Nếu chƣơng I đã trình bày cấp độ quần thể thì sang chƣơng II trình bày cấp độ cao hơn là quần xã sinh vật. Ở mức quần xã sinh vật, sự tác động qua lại của các nhân tố sinh thái và tập hợp sinh vật đƣợc nghiên cứu trên bình diện rộng, bao quát và tổng hợp hơn. Những đặc trƣng cơ bản của quần xã bao gồm tính chất về thành phần loài, sự phân bố của các cá thể trong không gian. Những mối quan hệ tác động qua lại giữa quần xã và ngoại cảnh đến một lúc nào đó có thể dẫn đến diễn thế sinh thái.
Chƣơng III: “Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trƣờng". Hệ sinh thái