Sơ lược về điều kiện tự nhiên của huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2008 2012 (Trang 39 - 41)

- Thẩm quyền của Thanh tra chuyên ngành về đất đai trong việc xử

3.1.1.Sơ lược về điều kiện tự nhiên của huyện Vĩnh Tường

Vị trí địa lý

Vĩnh Tường là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, cách T.P Vĩnh Yên (trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc) gần 10 km dọc theo QL2A, được giới hạn bởi tọa độ địa lý từ 210 08’14’’ đến 210 20’ 30’’vĩ độ Bắc và từ 1050 26’37’’ đến 1050 32’44’’ kinh độ Đông [27] với 3 thị trấn và 26 xã, có các mặt tiếp giáp như sau:

Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch Phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Dương Phía Đơng giáp huyện n Lạc

Phía Nam giáp T.P Hà Nội

Phía Tây giáp T.P Hà Nội và tỉnh Phú Thọ

Vĩnh Tường có vị trí địa lý ở giữa 3 đơ thị lớn đó là: T.P Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); T.P Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) và thị xã Sơn Tây (T.P Hà Nội) đồng thời nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Huyện nằm trên trục giao lưu giữa 2 vùng Tây Bắc và Đồng bằng Trung Du Bắc Bộ bằng cả đường sông, đường sắt và đường bộ với hệ thống giao thông tương đối phát triển, thuận lợi: Tuyến QL2 và tuyến đường sắt Hà Nội-Lào Cai chạy song song từ Đông sang Tây phần nửa Bắc của huyện; tỉnh lộ 304 nối liền trung tâm huyện với QL2C, huyện Yên Lạc và nối với thị xã Sơn Tây của Hà Nội; đường đê tả Sông Hồng nối từ Bồ Sao đi huyện Yên Lạc, huyện Mê Linh (Hà Nội).... rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế – văn hóa – xã hội.

Địa hình huyện Vĩnh Tường tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Phía Bắc và Tây Bắc có đồi thấp thuộc các xã Bồ Sao, Yên Lập, Kim xá, ngược lại phía Tây và Tây Nam có nhiều đầm sâu, ruộng mấp mơ thường tạo thành những lịng chảo nhỏ ở các xã Cao Đại, Tuân Chính, Tam Phúc...

Vĩnh Tường nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt là Xn, Hạ, Thu, Đơng. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1552 mm, năm cao nhất 2106 mm, năm thấp nhất 1069 mm. Lượng mưa phân bố tương đối đều từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85%-90% lượng mưa cả năm [27].

Tài ngun đất, nước và khống sản

- Vĩnh Tường có tổng diện tích tự nhiên 14.401,55 ha, về thổ nhưỡng gồm các loại đất chính là: Đất phù sa sơng Hồng được bồi hàng năm có diện tích khoảng 4.012 ha, chiếm 40,11% diện tích đất nơng nghiệp, phân bố ở vùng phía Nam huyện và Đất phù sa khơng được bồi hàng năm với diện tích khoảng 2.746 ha, chiếm 27,45 % diện tích đất nơng nghiệp, phân bố chủ yếu ở vùng Giữa huyện, còn lại là các loại đất khác với diện tích khoảng 3.326 ha, chiếm 32,44% và phân bố chủ yếu ở vùng phía Bắc huyện [27].

- Các sông lớn chảy qua là: sông Hồng, sơng Lơ, Sơng Phan, Sơng Phó đáy cùng hệ thống kênh mương khá hoàn chỉnh cung cấp nước mặt; trữ lượng nước ngầm tương đối phong phú, phân bố rộng, chất lượng khá tốt, hầu hết các xã đều có thể khai thác được nước ngầm. Nước mặt và nước ngầm trên địa bàn cơ bản đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nguồn nguyên liệu xây dựng tự nhiên như đất sét khá dồi dào, cát sỏi có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất gạch ngói, khai thác vật liệu xây dựng với quy mô vừa và nhỏ. Cát, sỏi có thể khai thác với số lượng lớn tập trung ven sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy, đây là nguồn tài nguyên quan trọng

được bồi đắp hằng năm, cung cấp vật liệu xây dựng cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh và các vùng lân cận.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2008 2012 (Trang 39 - 41)