10. Cấu trúc của luận văn
1.4. Hoạt động giáo dục đạo đức với sự phát triển nhân cách của học
tiểu học
Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, bên ngồi và bên trong. Có thể hiểu rằng có bao nhiêu mối quan hệ trong gia đình - nhà trƣờng - xã hội mà học sinh tham gia hoạt động thì có bấy nhiêu yếu tố tác động đến các em, đó là gia đình - nhà trƣờng và xã hội. Các yếu tố ấy có tầm quan trọng, có nhiệm vụ, có phƣơng pháp và tính ƣu việt riêng.
- Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi lƣu giữ và phát triển vững chắc các giá trị truyền thống. Từ gia đình có thể giáo dục tất cả các lứa tuổi lịng kính u ơng bà, cha mẹ, ngƣời thân trong gia đình, tình thƣơng yêu đồng loại. Gia đình hạnh phúc dựa trên nguyên tắc cơ bản là mọi ngƣời yêu thƣơng quý mến nhau, giúp đỡ nhau trong công việc và là chỗ dựa tinh thần cho nhau.
- Nhà trƣờng là tổ chức xã hội đặc thù có cấu trúc chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách học sinh theo những định hƣớng của xã hội. Quá trình thể hiện các chức năng trên là quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục theo hệ thống chƣơng trình, nội dung một cách chặt chẽ, có kế hoạch.
- Các lực lƣợng xã hội bao gồm: các cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế, các tổ chức đồn thể. Trong các lực lƣợng trên thì nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo, là trung tâm tổ chức, phối hợp và dẫn dắt công tác giáo dục học sinh vì:
+ Nhà trƣờng là cơ quan thuộc sự quản lý của Nhà nƣớc, đƣợc sự lãnh đạo trực tiếp và chặt chẽ của Đảng, nắm vững quan điểm và đƣờng lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, có đội ngũ chuyên gia sƣ phạm đƣợc đào tạo chính quy.
+ Nhà trƣờng có chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo nhân cách.
+ Nhà trƣờng có nội dung giáo dục và phƣơng pháp giáo dục đƣợc chọn lọc và tổ chức chặt chẽ.
+ Nhà trƣờng có lực lƣợng giáo dục mang tính chun nghiệp.
+ Mơi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng có tính sƣ phạm, có tác dụng tích cực trong q trình giáo dục đạo đức.
1.4.1. Đặc điểm lứa tuổi của học sinh tiểu học
1.4.1.1. Vị trí và giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học
Học sinh tiểu học có độ tuổi từ 7 - 11 tuổi. Đây là giai đoạn diễn ra những thay đổi cơ bản trong tất cả các cơ quan của cơ thể (toàn bộ những đƣờng cong của xƣơng sống, cổ, ngực, thắt lƣng đƣợc hình thành). Bộ xƣơng của các em vừa mềm dẻo, vừa linh hoạt tạo điều kiện cho việc giáo dục thể chất đúng đắn và học tập nhiều dạng thể thao khác nhau, nhƣng cũng rất dễ gây ra hậu quả tiêu cực nếu tác động khơng đúng hƣớng. Vì vậy trong cơng tác giáo dục cần đặc biệt chú ý đến tƣ thế ngồi học, kích thƣớc bàn ghế, … là những điều kiện hết sức quan trọng đối với sự phát triển thể chất lành mạnh ở học sinh. Ở học sinh tiểu học, sự phát triển cơ bắp và dây chằng tăng trƣởng nhanh, cơ tim phát triển mạnh, sức chịu đựng đƣợc tăng cƣờng, là điều kiện quan trọng nâng cao năng lực làm việc của não bộ. Mối quan hệ giữa hai quá trình hƣng phấn và ức chế có sự thay đổi đáng kể theo hƣớng cân bằng và phát triển rõ rệt so với lứa tuổi mẫu giáo, điều đó giải thích tại sao các em lại
rất hiếu động. Năng lực nhận thức của học sinh tiểu học còn hạn chế về mọi mặt nhất là việc tích luỹ kinh nghiệm sống. Các em hay tị mị, thích khám phá, giàu trí tƣởng tƣợng nhƣng thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ, dễ hƣng phấn nhƣng cũng dễ chán nản. Lứa tuổi tiểu học rất giàu cảm xúc, cả tin, dễ chia sẻ với bạn bè và ngƣời thân xung quanh. Hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập, tuy nhiên hoạt động vui chơi vẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, tâm lí nhất là đối với học sinh đầu cấp (lớp Một). Về hoạt động nhận thức, nhận thức cảm tính là chủ yếu trong đó tƣ duy trực quan chiếm ƣu thế. Khả năng tập trung chú ý trong một khoảng thời gian dài còn hạn chế, ghi nhớ máy móc phát triển mạnh hơn ghi nhớ lơgic. Biểu hiện tâm lí ở các em trong giai đoạn này chƣa ổn định, chƣa bền vững, dễ bị dao động theo sự tác động của mơi trƣờng sống xung quanh. Vì vậy trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục cần tạo đƣợc môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tích cực nhằm hình thành và phát triển nhân cách trẻ đúng hƣớng. Học sinh tiểu học đang dần thiết lập, tạo dựng mối quan hệ mới giữa các em học sinh với nhau trong quá trình học tập, trong hoạt động, các em thừa nhận uy tín của giáo viên một cách mặc nhiên. Đối với học sinh tiểu học thì giáo viên là một trọng tài chung về đạo đức. Trong quá trình học tập và giao lƣu, các em lĩnh hội những qui tắc và chuẩn mực đạo đức, các em đang học làm ngƣời từ những bài học trên lớp, trong học tập và lao động, trong các mối quan hệ xã hội đa dạng và phong phú mà các em là thành viên. Ở giai đoạn này, vốn sống và và vốn kinh nghiệm thực tiễn của các em tăng lên do hoạt động học tập mang lại, đồng nghĩa với việc tiếp thu, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức dựa trên sự phân tích, trải nghiệm của cá nhân. Học sinh tiểu học lĩnh hội những chuẩn mực, những qui tắc hành vi, những thay đổi cơ bản nhƣ một quá trình tâm lí, tùy theo điều kiện của hoạt động học tập mà xúc cảm ở các em cũng dần thay đổi theo. Hoạt động này liên quan đến hành động phối hợp, kỉ luật, tự giác, chú ý và trí nhớ có chủ định. Đây là cơ sở tâm lí để hình thành nhận thức, hành vi đạo đức dựa trên hệ thống những xúc cảm và tình cảm đạo đức
tích cực thơng qua q trình tham gia vào các hoạt động tập thể nhƣ: học tập, lao động, vui chơi, hoạt động xã hội,….
1.4.1.2. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh tiểu học * Sự hình thành tự ý thức của học sinh tiểu học
Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này là sự hình thành tự ý thức.
- Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt là sự phát triển của các mối quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể, học sinh biểu hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh mình với ngƣời khác, muốn hiểu mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách của mình.
- Không phải tất cả những phẩm chất của nhân cách đều đƣợc các em ý thức đƣợc. Ban đầu các em chỉ nhận thức hành vi, sau đó là nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách và năng lực của mình trong những phạm vi khác nhau, cuối cùng các em mới nhận thức những phẩm chất phức tạp thể hiện nhiều mặt của nhân cách nhƣ: tình cảm, trách nhiệm, lịng tự trọng, ... Ý nghĩa quyết định sự phát triển tự ý thức ở lứa tuổi tiểu học là cuộc sống tập thể của các em, nơi diễn ra nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan hệ này sẽ hình thành sự tự tin, đồng thời giúp các em phát triển tự ý thức.
- Sự phát triển tự ý thức có ý nghĩa thúc đẩy các em bƣớc vào một giai đoạn mới. Từ tuổi này trở đi, khả năng tự giáo dục đƣợc phát triển, các em khơng chỉ là khách thể của q trình giáo dục mà cịn là chủ thể của q trình này.
* Sự hình thành đạo đức của học sinh tiểu học
Khi đến trƣờng, học sinh đƣợc lĩnh hội chuẩn mực và quy tắc hành vi đạo đức một cách có hệ thống. Đây là lứa tuổi hình thành thế giới quan, lí tƣởng, niềm tin đạo đức một cách hệ thống. Do tự ý thức và trí tuệ phát triển, hành vi này bắt đầu chịu sự chỉ đạo của những nguyên tắc riêng, những quan điểm riêng. Nhƣng cũng có những kinh nghiệm và khái niệm đạo đức hình thành một cách tự phát ngoài sự hƣớng dẫn của giáo dục, do ảnh hƣởng của
những sự kiện trong sách, phim, bạn bè xấu,…Do vậy, các em có thể ngộ nhận hoặc hiểu phiến diện, khơng chính xác một số khái niệm đạo đức.
Trong giai đoạn phát triển của con ngƣời, lứa tuổi tiểu học có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhƣng cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bƣớc trƣởng thành sau này. Ở lứa tuổi này các em cần đƣợc tôn trọng nhân cách, cần đƣợc phát huy tính độc lập nhƣng cũng rất cần đến sự chăm sóc chu đáo và đối xử tế nhị từ mọi lực lƣợng giáo dục.
1.4.2. Vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức trong việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện cho học sinh tiểu học cách phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học
Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang tiến hành cải cách giáo dục, đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng hƣớng vào việc thực hiện giáo dục có chất lƣợng cao để chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu, do đó nhà trƣờng có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục.
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội, song giáo dục ở nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo. Giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng là quá trình giáo dục bộ phận của q trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các bộ phận khác:
- Giáo dục đạo đức (đức dục) - Giáo dục trí tuệ (trí dục) - Giáo dục thể chất
- Giáo dục thẩm mỹ (mỹ dục)
- Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp trong đó giáo dục đạo đức đƣợc xem là nền tảng, là gốc rễ tạo ra nội lực tiềm năng vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
- Giáo dục đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trƣờng và xã hội, giữa con ngƣời và cuộc sống.
trƣờng. Mục đích giáo dục của nhà trƣờng khơng ngồi mục đích hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ, là hình thành ý thức đạo đức, hành vi đạo đức, thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức theo những những nguyên tắc đạo đức dân tộc, đạo đức cách mạng, đạo đức xã hội chủ nghĩa.
Giáo dục đạo đức ở trƣờng tiểu học là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến nhu cầu, chuẩn mực đạo đức thành phẩm chất, giá trị đạo đức góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Quản lý tốt hoạt động giáo dục đạo đức ở trƣờng tiểu học là thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục - đào tạo trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa , là xây dựng những con ngƣời và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội.