Thực trạng thực hiện biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường trung học cơ sở giao thủy huyện giao thủy, tỉnh nam định trong bối cảnh hiện nay (Trang 63 - 67)

10. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2.4.2. Thực trạng thực hiện biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo

cho học sinh trường tiểu học Hoàng Minh Đạo

2.4.2.1. Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức Bảng 2. 13: Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức

TT Các loại kế hoạch lƣợng Số Tỷ lệ %

1 Kế hoạch giáo dục đạo đức các ngày lễ kỷ niệm, các đợt thi đua theo chủ đề 193 96,5 2 Kế hoạch giáo dục đạo đức năm học 193 96,5 3 Kế hoạch giáo dục đạo đức từng học kỳ 86 43 4 Kế hoạch giáo dục đạo đức từng tháng 71 35,5 5 Kế hoạch giáo dục đạo đức hàng tuần 70 35

Xây dựng kế hoạch là khâu rất cần thiết trong quá trình quản lý, tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với 200 cán bộ quản lý, giáo viên và tổng phụ

trách Đội, “Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc xây dựng nhƣ thế nào?”

Kết quả khảo sát ở trên cho thấy các trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trong cả năm học, cho các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn, cho thời gian dài, còn kế hoạch hàng tuần, hàng tháng ít đƣợc sử dụng. Thực tế các kế hoạch giáo dục đạo đức chủ yếu đƣợc lồng ghép trong kế hoạch cơng tác chung của nhà trƣờng nhƣng nhìn chung vẫn cịn sơ sài, biện pháp và hình thức chƣa sinh động, chƣa chú trọng đến cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng nên chƣa mang tính thuyết phục khi thực hiện.

2.4.2.2. Thực trạng về công tác tổ chức giáo dục đạo đức

Thực tế việc phân cơng, bố trí, sắp xếp nhân sự đơi khi cịn dựa trên tƣ tƣởng chủ quan chủ nghĩa, đây cũng là điều đáng lƣu tâm.

Trƣờng chƣa đủ số lƣợng giáo viên bộ môn nên công tác sắp xếp đội ngũ dựa vào giáo viên chủ nhiệm là chính, chƣa dựa vào phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực giảng dạy, điều này cũng làm ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục đạo đức của nhà trƣờng.

Kinh phí, cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ trong nhà trƣờng chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc vì các khoản thu ngồi ngân sách rất hạn chế nên việc tổ chức các hoạt động phong trào, đầu tƣ trang thiết bị cho công tác giáo dục đạo đức gặp nhiều trở ngại.

2.4.2.3. Thực trạng về chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức

Tiến hành điều tra thực trạng chỉ đạo kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh cho 50 ngƣời bao gồm 04 cán bộ quản lý, 02 Tổng phụ trách, 44 giáo viên chủ nhiệm, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.14

Bảng 2. 14: Thực trạng chỉ đạo kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện

1 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động trên lớp 50 1 2 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 43 4 3 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt tập thể 48 2 4 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua tiết chào cờ đầu tuần 47 3 5 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng 42 5 6 Chỉ đạo việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức 41 7 7 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh 42 5 8 Chỉ đạo việc đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức 39 8

Qua kết quả khảo sát bảng 2.14 cho thấy các đối tƣợng khảo sát đều cho rằng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua dạy học trên lớp là quan trọng và thƣờng xuyên nhất. Hiện nay đại bộ phận giáo viên đều có ý thức giáo dục đạo đức cho học sinh nhƣ: uốn nắn thái độ, hành vi đạo đức, giáo dục phẩm chất, nhân cách thông qua các môn học trên lớp. Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt tập thể hay chào cờ đầu tuần đƣợc ƣu tiên lựa chọn ở vị trí tiếp theo (thứ 2, thứ 3). Nhà trƣờng quản lý chặt chẽ tiết sinh hoạt tập thể (1 tiết/tuần), chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm cùng đội ngũ cán bộ lớp tổ chức sinh hoạt, nhận xét ƣu, khuyết điểm, khen chê kịp thời nhằm uốn nắn hành vi đạo đức cho học sinh, giúp các em phát triển nhân cách một cách toàn diện. Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt chính trị trong phạm vi tồn trƣờng nhằm tổng kết hoạt động học tập, phong trào, quá trình tu dƣỡng của tập thể lớp hoặc cá nhân học sinh, cũng nhƣ khen thƣởng, động viên học sinh tiến bộ, kỷ luật học sinh vi phạm, uốn nắn, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy trƣờng lớp. Đây là hoạt động mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục đạo đức nên trƣờng tiểu học Hoàng Minh Đạo thực

hiện tốt.

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là hoạt động có tầm ảnh hƣởng trong phạm vi toàn trƣờng. Dƣới sự chỉ đạo của ban giám hiệu, tổ chức Đội có nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh và trực tiếp theo dõi, đánh giá thi đua một cách toàn diện, khách quan hoạt động học tập, rèn luyện của các em.

Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua mục tiêu, nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng có điểm trung bình là 2,5 (thứ 5), đồng thứ hạng với việc chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh. Qua tìm hiểu thực tế tác giả nhận thấy chỉ đạo các hoạt động giáo dục đạo đức diễn ra trên bề rộng, chƣa thật sự đi vào chiều sâu.

Chỉ đạo phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh điểm trung bình là 2,1 (thứ 7), nhà trƣờng có thực hiện nhƣng kết quả chƣa cao, chỉ chủ yếu phối hợp các tổ chức, các lực lƣợng trong nhà trƣờng cịn lực lƣợng ngồi nhà trƣờng chƣa phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên, đây là hạn chế cần đƣợc khắc phục trong thời gian tới.

Chỉ đạo đầu tƣ về cơ sở vật chất kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức điểm trung bình 1,9 (thứ 8), nhà trƣờng cịn hạn chế về kinh phí nên việc đầu tƣ tuyên truyền về giáo dục đạo đức, tổ chức hội nghị trao đổi về kinh nghiệm giáo dục đạo đức, tọa đàm nói chuyện về gƣơng ngƣời tốt việc tốt, …. ít nhiều hạn chế. Trƣờng cần linh hoạt, sáng tạo, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để phục vụ mục tiêu giáo dục nói chung, và giáo dục đạo đức nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

2.4.2.4. Thực trạng quản lý các hoạt động tự quản của các tập thể học sinh

Học sinh trong nhà trƣờng vừa là đối tƣợng giáo dục vừa là chủ thể tự giáo dục. Làm thế nào để học sinh tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức một cách hiệu quả, hiệu trƣởng phải chỉ đạo các bộ phận trong nhà trƣờng, trƣớc hết là

giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh nâng cao năng lực tự quản ngay từ đầu cấp học và trong suốt quá trình học.

Để tự quản tốt, trƣớc hết học sinh phải có nhận thức đúng mới có thể tiến tới việc tự quản. Nhƣng qua khảo sát đánh giá học sinh và kết quả giáo dục vẫn còn tỷ lệ đáng kể học sinh chƣa tự giác chấp hành nội quy trƣờng lớp, còn biểu hiện vi phạm và vi phạm ở mức thƣờng xuyên. Thực tế đó chứng tỏ cịn một số học sinh chƣa tự giác rèn luyện đạo đức cá nhân.

Qua trao đổi với một số giáo viên chủ nhiệm về việc thực hiện công tác tự quản, giáo viên cho biết: mỗi lớp đều có cơ cấu tổ chức lớp do học sinh tự bầu ra từ đầu năm học, sau đó giáo viên hƣớng dẫn học sinh thảo luận về kế hoạch năm học của lớp và các chỉ tiêu thi đua. Mỗi tổ trƣởng lập sổ theo dõi của tổ mình, cuối tuần tổ chức sơ kết trong tiết sinh hoạt tập thể. Ngoài ra các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo viên chủ nhiệm cũng để cho học sinh tự tổ chức (sau một vài lần giáo viên làm mẫu). Tuy nhiên công tác tự quản chỉ dừng lại ở những việc đơn thuần nhƣ thế thì hoạt động tự quản khơng thể đạt đƣợc kết quả cao.

Một nguyên nhân nữa, học sinh chƣa đƣợc trang bị các kỹ năng tự quản. Hoạt động tự quản vốn rất đa dạng và phong phú bao gồm: tự quản nề nếp học tập, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trí, tham gia phong trào của trƣờng, của lớp, hoạt động tự kiểm tra, đánh giá tình hình lớp hàng tuần, hàng tháng, tự tổ chức các hội thi, các hoạt động xã hội, … Để làm tốt cần có sự tổ chức hƣớng dẫn của nhà trƣờng, trƣớc hết là giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, tƣ vấn học đƣờng. Vì vậy hiệu trƣởng cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hƣớng dẫn học sinh thực hiện tốt khâu tự quản, nhất là phải phát huy vai trò “thủ lĩnh” điều hành mọi hoạt động của lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường trung học cơ sở giao thủy huyện giao thủy, tỉnh nam định trong bối cảnh hiện nay (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)