Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳhạn tại Vietinbank ch

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh thanh xuân (Trang 40 - 44)

2.6 Phân tích thực trạng mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách

2.6.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳhạn tại Vietinbank ch

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn tại Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân năm 2019

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tiền gửi không kỳ hạn 1.826 15 2.790 14 2.014 8,9 2. Tiền gửi ký quỹ 122 1,0 99 0,5 156 0,69 3. Tiền gửi có kỳ hạn 10.226 84 17.037 85,5 20.209 90,3 Kỳ hạn < 12 tháng 7.26 59,6 12.76 64 15.421 68,9 Kỳ hạn ≥ 12 tháng và < 24 tháng 1.270 10,43 2.04 1,0 3.133 14 Kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 1.738 14,28 2.24 1,124 3.825 17,1 Tổng nguồn vốn tiền gửi 12.174 100 19.928 100 22.280 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinabank chi nhánh Thanh Xuân năm 2019 – 2021)

15% 1%

84%

1. Tiền gửi không kỳ hạn 2. Tiền gửi ký quỹ 3. Tiền gửi có kỳ hạn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinabank chi nhánh Thanh Xuân năm 2019)

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn tại Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân năm 2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinabank chi nhánh Thanh Xuân năm 2020)

15% 1%

84%

1. Tiền gửi không kỳ hạn 2. Tiền gửi ký quỹ 3. Tiền gửi có kỳ hạn

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn tại Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân năm 2021

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietinabank chi nhánh Thanh Xuân năm 2021)

Qua số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy, tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân. Nguồn vốn này biến động ổn định tăng dần qua các năm. So với năm 2019, năm 2020 tăng 6.811 tỷ đồng tương đương tăng 66,6%. Và năm 2021 tăng 3.172 tỷ đồng tương đương 18,6%. Đây là nguồn vốn lớn cũng như chủ yếu của chi nhánh, bởi nguồn vốn huy động có kỳ hạn cũng sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro hoạt động do vốn có kỳ hạn có tín chất ổn định, nên ngân hàng có thể dễ dàng trong việc chủ động nguồn tiền để đưa ra những chương trình cho vay phù hợp cũng như là tiền đề cho hoạt động cấp tín dụng được diễn ra một cách thuận lợi, mặc dù chi phí để huy động vốn này cũng khá cao.

Bên cạnh đó thì nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn thì ngân hàng cũng đang chủ yếu là các khách hàng thực hiện dịch vụ thanh tốn, lãi suất huy động thấp nên khơng thu hút khách hàng, bên cạnh đó thì nguồn vốn chiến lược của chi nhánh cũng giảm được chi phí huy động hơn, thu hút được nguồn vốn giá rẻ, lại kết hợp được các dịch vụ thanh toán đi kèm.

Đối với nguồn tiền gửi ngắn hạn từ 12 tháng trở xuống, chiếm tỷ trọng tương đối lớn từ 59,6% - 68,9%. Trong đó, tiền gửi dân cư vẫn có sự tăng trưởng ổn định bù cho sự sụt giảm nguồn tiền khác. Qua đó cho thấy chi nhánh cũng đã có nhiều biện pháp, nỗ lực cũng như trong huy động vốn tiền gửi đã tăng cường công tác

0,69% 8,9%

90,3%

1. Tiền gửi không kỳ hạn 2. Tiền gửi ký quỹ 3. Tiền gửi có kỳ hạn

quảng bá hình ảnh, xây dựng nhiều sản phẩm mới cũng như lãi suất cạnh tranh trên thị trường, dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày một cải thiện từ đó chiếm được lịng tin của khách hàng từ nhiều đối tượng đến gửi tiền, ngoài việc giữ chân khách cũ thì cịn thu hút được khách hàng mới. Cơ cấu huy động hợp lý để mang lại tính cân bằng, ổn định và tăng trưởng.

Tiền gửi ngắn hạn được đánh giá là nguồn vốn bền vững của chi nhánh, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm tiền gửi từ 12 tháng trở xuống do có lãi suất phù hợp với nhu cầu cũng như nếu có rút trước hạn thì khách hàng vẫn được thanh tốn bằng lãi suất khơng kỳ hạn.

Ngoài ra, nguồn tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng của chi nhánh cũng chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu nguồn vốn chiếm 1-14% trong giai đoạn 2019- 2021. Do nguồn tiền trung và dài hạn chủ yếu phát triển vào các chương trình chứng chỉ tiền gửi kèm theo các khuyến mại, do vậy thời hạn huy động trên 12 tháng lãi suất biến động theo chu kỳ 3 tháng, 6 tháng/ 1 lần, một phần do tâm lý của khách hàng ngại gửi tiền với kỳ hạn dài, cũng như tiềm ẩn rủi ro về biến động lãi suất, và đồng tiền thì thường mất giá theo thời gian.

2.6.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi theo đối tƣợng tại Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn năm 2019-2021

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh thanh xuân (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)